Chủ Nhật, 28 tháng 9, 2014

Bị khai tử” sau lệnh cấm hoán chứng nhận chất lượng cải xe.

CHỨNG NHẬN ISO 14000 Cấp chứng nhận chất lượng sản phẩm đúng như quảng cáo thì mới được phát sóng


I. Hợp quy vật liệu xây dựng Khi có văn bản này Cục ĐKVN đã cấp giấy chứng nhận chất lượng cho sản phẩm Diamond Blue 125


Cục trưởng Cục Trồng trọt chỉ định 7 tổ chức chứng nhận rau an toàn theo VietGAP và 165 người lấy mẫu đất, nước, rau, quả, chè trong lĩnh vực sản xuất rau, quả, chè an toàn trên cả nước xem trên trang Web của Cục Trồng trọt: www.cuctrongtrot.gov.vn.Hiện tại Cục TT đang tổ chức đánh giá 27 hồ sơ đề nghị chỉ định Phòng kiểm nghiệm và 15 hồ sơ đề nghị chỉ định là tổ chức chứng nhận rau, quả, chè an toàn theo VietGAP, nhằm hình thành hệ thống dịch vụ lấy mẫu, kiểm nghiệm, chứng nhận đủ mạnh có chất lượng phục vụ phát triển sản xuất rau, quả, chè an toàn theo VietGAP. Chứng nhận chất lượng Đây là một hệ thống công nhận quốc tế nhằm đánh giá chất lượng hoạt động các chương trình quản lý có tầm nhìn quốc tế và đạt tiêu chuẩn cao về chất lượng. VŨ PHƯỢNG ..


Cơ quan tiêu chuẩn và công nghệ Hàn Quốc KATS cho biết nhãn KC mới sẽ thay thế 13 nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm hiện hành do 5 bộ và ban ngành tại Hàn Quốc phát hành. 13 nhãn hiệu này thường khiến người tiêu dùng bối rối khi mua sản phẩm.Hàn Quốc gia hạn thời gian 2 năm các công ty chuyển đổi nhãn mới cho các phẩm còn mang mác cũ, chính thức dùng nhãn KC vào năm 2011.KATS muốn dùng một biểu tượng về chất lượng tương đương với nhãn CE của châu Âu và PS ở Nhật Bản. Được thực hiện từ năm 2011 đến 2014, nhóm khảo sát đã theo dõi 40 công trình có kết cấu chịu lực chính là BTCT. Trong đó, công trình cao nhất là 40 tầng, thấp nhất là 4 tầng; có 31/40 công trình trên 9 tầng và tất cả đều là công trình công cộng gồm chung cư, cao ốc văn phòng, siêu thị, hoặc công trình hỗn hợp. Phạm vi thực hiện thống kê bao gồm các công trình do SCQC thực hiện tư vấn, 80% các công trình được theo dõi nằm ở TPHCM, số còn lại ở các tỉnh thành khác. Kết quả khảo sát cho thấy: Có 15 công trình có phát hiện vết nứt; tất cả công trình có phát hiện vết nứt đều là công trình trên 9 tầng; có 2 trên 15 công trình có vết nứt được kết luận là nguy hiểm cần gia cố - do đặt thép thiếu và được xử lý bằng cách gia cường kết cấu; vết nứt nguy hiểm do thiếu thép hoặc thiếu tiết diện có vết nứt phù hợp quy luật cơ học. Các vết nứt do co ngót thường không có quy luật. Vết nứt do co ngót thường có dạng lưới trên bề mặt sàn; đối với dầm, xuất hiện tại các vị trí bất kỳ trên dầm với chiều dài kéo dài hết chu vi dầm và bề rộng rất nhỏ. Thời gian phát hiện vết nứt khi bê tông vừa đạt cường độ và tháo cốt pha dầm… Tại các công trình có kết cấu sàn BTCT dự ứng lực đã được khảo sát không xảy ra hiện tượng nứt, ngoại trừ một công trình có sàn dự ứng lực bị nứt tại các vị trí góc sàn do thiếu thép gia cường. Công trình xuất hiện vách tầng hầm vết nứt rộng 0,3mm được xử lý bằng keo epoxy. Có công trình xuất hiện vết nứt chiều dài đến 3m, rộng 0,1 - 0,3mm, xử lý bơm keo Epoxy và chưa có hiện tượng phát triển. Phần lớn công trình do co ngót và sau khi bơm vữa Epoxy, Sika grout… đã đưa vào sử dụng ổn định, theo dõi không thấy phát triển. Nhằm hạn chế, phòng ngừa việc xuất hiện các vết nứt cũng như có biện pháp xử lý thích hợp khi có xuất hiện vết nứt trong cấu kiện BTCT công trình xây dựng, qua kết quả khảo sát nói trên, nhóm nghiên cứu có các kiến nghị sau: Các đơn vị thiết kế cần có hệ thống quản lý chất lượng rõ ràng, trong đó có quy trình chặt chẽ từ khâu chủ trì, đến các kỹ sư thiết kế. Xem xét cẩn thận năng lực của tổ chức thiết kế khi giao thầu. Kết quả khảo sát tại một công trình ở quận 9 cho thấy các ô sàn đặt thép không đủ, hoặc tiết diện bê tông không đủ làm võng và nứt sàn, nứt một số dầm. Các vết nứt xuất hiện ở sàn phần lớn đều theo đúng quy luật của kết cấu khi không đủ khả năng chịu tải. Khi thiết kế sàn dự ứng lực cần chú ý các vị trí cần gia cường thép chống nứt các góc sàn. Khi sử dụng bê tông mác cao hoặc kích thước cấu kiện lớn, các đơn vị thiết kế phải có chỉ dẫn kỹ thuật quy định các điều kiện về phương pháp đổ bê tông, thời gian vận chuyển, điều kiện cốt liệu, hệ thống ván khuôn, thời điểm đổ bê tông, phương pháp bảo dưỡng… nghĩa là phải dự tính đến các nhân tố ảnh hưởng đến nguyên nhân nứt bê tông để phòng ngừa… Trong khi đó, đơn vị thi công phải tuân thủ chặt chẽ chỉ dẫn kỹ thuật. Biện pháp đổ bê tông phải được các bên xem xét, phê duyệt và thực hiện nghiêm túc. Cần chú ý đến các điều kiện về thời gian trộn, mạch ngừng, phân đoạn đổ, trình tự và thời gian của 2 mẻ bê tông liên tiếp… và biện pháp bảo dưỡng. Các đơn vị thiết kế, thi công cần cập nhật các công nghệ mới trong thiết kế thi công kết cấu BTCT như sử dụng xi măng giãn nở, các sản phẩm phụ gồm canxi sulfate CaSO4, và vật liệu sợi cũng là một cách để chống co ngót cho bê tông. Cần nghiên cứu việc sử dụng phụ gia giảm co ngót hoặc sử dụng tro bay sợi polypropylene trong hỗn hợp bê tông. Các chủ đầu tư và các chủ thể tham gia xây dựng công trình phải quan tâm đến các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế và xử lý vết nứt để đảm bảo chất lượng công trình, đảm bảo tiến độ và chi phí hợp lý. Th.S HOÀNG NGỌC ÁNH. Thái Hằng Cá tra, cá basa xuất khẩu phải có giấy chứng nhận an toàn thực phẩm để được thông quan. Ảnh:Hồng Văn. Ông Võ Đông Đức, Giám đốc Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ, Caseamex, cho biết quy trình lấy mẫu thử, xét nghiệm và cấp giấy chứng nhận chủ yếu trên các chỉ tiêu vi sinh, kháng sinh hiện nay đã kéo dài mỗi đợt giao hàng thêm 7 ngày. Trung bình mỗi ngày doanh nghiệp sản xuất khoảng 5 container sản phẩm, mỗi container được lưu giữ để Trung tâm chất lượng nông lâm thủy sản thuộc Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Nafiqad của vùng lấy mẫu kiểm nghiệm và trả kết quả sau 7 ngày.Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ giao hàng cũng như uy tín doanh nghiệp, chưa kể không có đủ kho để chứa hàng trong lúc chờ kiểm định”, ông Đức nói. Mặc dù việc gửi mẫu kiểm định cho Nafiqad trước khi xuất khẩu đã quen thuộc với doanh nghiệp do đó là yêu cầu của nước nhập khẩu, trước khi thông tư của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định các lô hàng cá tra, basa phải được Nafiqad cấp chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, có hiệu lực hôm qua, nhiều doanh nghiệp cũng cho biết cần rút ngắn quy trình kiểm nghiệm kéo dài gây ảnh hưởng đến tiến độ xuất hàng. Trước đó, Tổng cục Hải quan thông báo từ ngày 12-4, tất cả các lô hàng sản phẩm cá tra, basa trước khi xuất khẩu phải được Nafiqad cấp giấy chứng nhận đã kiểm soát dư lượng hóa chất độc hại, đặc biệt là kháng sinh, chất vi sinh, cũng như tỷ lệ mạ băng không vượt qua 20%. Giá trị ảo, phí trên trời Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL có nhiều lợi thế và tiềm năng về nông nghiệp. Nơi đây là vựa lúa, vựa trái cây và có nghề nuôi, chế biến cá tra xuất khẩu lớn nhất nước. Thế nhưng đầu ra của nông sản lại hết sức bấp bênh, thường xuyên chịu cảnh "được mùa, rớt giá" hay "ế hàng, dội chợ". Do đó, hầu hết nông dân miền Tây Nam Bộ còn nghèo. Những năm gần đây, nghề nuôi, chế biến và xuất khẩu cá tra gặp nhiều khó khăn, nhất là giá cá tra nguyên liệu trong nước quá bấp bênh, liên tục sụt giảm. Ông Nguyễn Văn Đệ, người hơn mười năm nuôi cá tra ở phường Thới An, quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ cho biết, hiện tại giá thành nuôi một kg cá tra thương phẩm hơn 24 nghìn đồng, nhưng giá thị trường được các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu mua vào chỉ 22 nghìn đồng/kg loại 1 đạt chuẩn xuất khẩu. Chỉ tính giá thành chăn nuôi nông dân đã lỗ nặng, vậy mà vẫn phải chịu rất nhiều loại phí cho các loại chứng nhận về quy chuẩn chất lượng. Theo thống kê, hiện nay có hơn 20 loại quy chuẩn như: HACCP, SQF, SA8000, ACC, GlobalGAP, ASC... Đang "vây" lấy người người nuôi cá tra Việt Nam. Trên thực tế, những chứng nhận hay quy chuẩn này không có giá trị pháp lý, mà đều do các tổ chức, các nhà bán lẻ khác nhau định ra, không phải quốc gia, thị trường nào cũng đồng ý. Các chứng nhận hầu hết đều xoay quanh bốn tiêu chí: an toàn thực phẩm, an toàn môi trường, an toàn dịch bệnh và an sinh xã hội. Cho nên các bộ quy chuẩn dù được cho là mới nhất, phù hợp nhất vẫn "dẫm" lên những quy chuẩn trước. Phó Chủ tịch Hiệp hội nghề nuôi và chế biến thủy sản An Giang AFA Lê Chí Bình cho biết: Chi phí để được cấp một chứng nhận phải tốn từ 100 triệu đồng lần thứ nhất, tái đánh giá năm sau người nuôi phải tốn 50% mức phí. Nhưng để áp dụng được những bộ quy chuẩn về chất lượng thì người nuôi cá tra phải thuê đơn vị tư vấn, với mức phí tương đương phí cấp chứng nhận. Rồi phải đầu tư cơ sở hạ tầng, trang bị những thứ cần thiết. Hầu hết người nuôi cá tra hiện nay là nông dân, không có trình độ chuyên môn nên phải thuê kỹ sư ghi chép nhật ký chăn nuôi từ năm triệu đồng/tháng trở lên, mỗi vụ nuôi sáu tháng phải tốn thêm từ 30 đến 40 triệu đồng. Thời hiệu của chứng nhận chỉ một năm, họ cứ tới lui đánh giá mỗi năm, nếu không đạt thì không chứng nhận cho những năm tiếp theo sẽ vô cùng tốn kém. Người nuôi cá tra ở ĐBSCL còn nhớ như in vụ Tổ chức Bảo vệ thiên nhiên thế giới WWF đưa cá tra Việt Nam vào danh sách "đỏ" hồi năm 2010. Nhưng rồi, mục đích cuối cùng của WWF là muốn người nuôi cá tra Việt Nam bỏ tiền "mua" chứng nhận ASC mà tổ chức này "đẻ" ra với lời hứa sẽ tăng giá bán và sản lượng cá tra tại thị trường châu Âu. Trước đó, vào năm 2004, sau khi "bôi xấu" cá tra Việt Nam, một tổ chức ở châu Âu cũng từng xây dựng một hệ thống chứng nhận phát triển bền vững, yêu cầu người nuôi cá tra phải áp dụng với lời hứa tương tự. Tuy nhiên, thực tế thì hoàn toàn ngược lại. Nhà vườn trồng trái cây ở ĐBSCL cũng đang gặp cảnh lao đao vì GAP. Câu chuyện của người trồng bưởi Năm Roi, loại đặc sản nổi tiếng của Vĩnh Long là một điển hình. Những năm trước, nhà vườn trồng bưởi Năm Roi vô cùng háo hức vì thông tin đặc sản này được xuất khẩu ra nước ngoài, hy vọng sẽ được giá cao. Thế nhưng, điều kiện đặt ra là người trồng bưởi phải thực hiện theo quy trình Global GAP. Đến khi nghe đến khoản phí "trên trời" 40 nghìn ơ-rô để được cấp chứng nhận một năm cho diện tích hơn 20 ha bưởi nguyên liệu thì nông dân tá hỏa. Ông Nguyễn Văn Nghĩa, hiện là Chủ nhiệm HTX Bưởi Năm Roi Mỹ Hòa, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long cũng là một trong những nhà vườn trồng bưởi theo quy trình trên, ngán ngẩm: "Chi phí cao ngất ngưởng như vậy làm sao nông dân nghèo chúng tôi gánh nổi. Quy định của Global GAP cũng hết sức khắt khe, nông dân rất cực. Ngoài vườn phải xây dựng nhà vệ sinh riêng biệt, đúng nơi quy định. Vườn phải được phát hoang, dọn cỏ sạch sẽ. Còn phải đào hố chôn bưởi non bị rụng, bị hư. Nông dân không được phun xịt thuốc dù có bị sâu hại, chỉ cần "lọt" một vỏ bao bì thuốc trong vườn, họ kiểm tra phát hiện là đánh rớt ngay". Năm 2008, Tập đoàn Metro Cash & Carry Đức tài trợ cho nông dân Mỹ Hòa trình diễn theo quy trình Global GAP và được cấp chứng nhận trong vòng một năm, với khoản phí lên đến 40 nghìn ơ-rô và 4.000 USD. Năm sau hết hạn, nông dân không có tiền đánh giá lại quy trình cho nên cũng không được tham gia thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, theo Phó phòng Kinh tế huyện Bình Minh Lê Văn Biên, điều bất hợp lý là vào thời điểm được cấp chứng nhận hay hiện nay, bưởi Năm Roi trồng theo Global GAP cũng bị "cào bằng" giá bán với bưởi canh tác thông thường. Chính điều này không thu hút được nông dân áp dụng Global GAP vì chi phí quá cao, gây lãng phí mà không được hưởng lợi gì. Thua ngay trên sân nhà Trái cây Việt Nam thua ngay trên "sân nhà" thì làm sao cạnh tranh được với hàng hóa các nước trên thị trường quốc tế. Có rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Chẳng hạn, diện tích trồng cây ăn trái ở ĐBSCL tuy khá lớn nhưng không tập trung. Diện tích cây đặc sản không nhiều và chất lượng sản phẩm cũng không đồng đều, không thể cung ứng lượng hàng hóa lớn có chất lượng cao cho xuất khẩu. Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh chứng nhận chất lượng Long Nguyễn Văn Liêm cho biết, toàn tỉnh có khoảng 40 nghìn ha trồng cây ăn trái, sản lượng 450 nghìn tấn/năm. Trong đó chỉ có khoảng 7.500 ha trồng bưởi và cũng chỉ khoảng hơn hai nghìn ha bưởi Năm Roi ở huyện Bình Minh, sản lượng khoảng 26 nghìn tấn/năm. Mặt khác, bưởi Năm Roi cho đến thời điểm này chỉ được xuất khẩu qua đường tiểu ngạch, thị trường thiếu ổn định, lại tiềm ẩn rủi ro bị đối tác giật nợ. Còn nhãn Việt Nam đã được xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc từ năm 1996 nhưng đến nay vẫn bấp bênh. Theo Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền nam, hiện nay trái cây Việt Nam đang bị cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trong khu vực như Thái-lan, Phi-li-pin hay Trung Quốc ngay tại thị trường trong nước. Nhiều doanh nghiệp có tham vọng xuất khẩu, trong khi lại bỏ ngỏ thị trường trong nước. Còn nhà vườn hiện chỉ sản xuất chứ chưa nắm bắt nhu cầu thị trường, không chăm chút chất lượng và hình thức sản phẩm phải đẹp để thu hút người tiêu dùng trong nước. Người nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật chưa tốt nên giá thành sản xuất còn cao. Nhiều mặt hàng cùng loại của Việt Nam về chất lượng không thơm ngon, mẫu mã không đẹp bằng hàng Thái-lan nhưng giá bán thì ngang bằng hoặc cao hơn, không cạnh tranh được. Hiện tại các siêu thị ở Việt Nam đang bán rất chạy chuối Phi-li-pin. Mặc dù chất lượng không hơn chuối Việt Nam nhưng họ đóng gói, bao bì rất đẹp, bắt mắt, thu hút người tiêu dùng ngay cái nhìn đầu tiên. Một nải chuối của họ chỉ có ba trái to nhưng giá bán từ 40 đến 50 nghìn đồng. Trong khi chuối Việt Nam mười mấy đến hai chục trái một nải, chất lượng ngon hơn nhưng không chăm chút hình thức nên bán chưa tới mười nghìn đồng. Đây là một bài học cho nông dân, để cạnh tranh thì điều đầu tiên phải tính toán là giá, kế đến là mẫu mã đẹp, chất lượng ngon và an toàn. Có như vậy mới không bị thua trên "sân nhà".. công bố hợp quy thực phẩm Tại khu vực kho chứa, cơ quan chức năng phát hiện nhiều bao hàng đã được tháo rời để pha trộn, trên vỏ bao sản phẩm ghi xuất xứ từ Trung Quốc và không có nhãn tiếng Việt đính kèm. Những bao hàng chứa trong kho này là chất phụ gia dinh dưỡng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản như: Acid Lactic, dicalcium photphat, mangan sunphat, bột đá và các loại chất phụ gia khác. Tiếp tục kiểm tra, lực lượng quản lý thị trường còn phát hiện 250 bao thức ăn dinh dưỡng đã được pha chế thành phẩm với nhãn hiệu AD Mix dùng làm thức ăn cho lợn từ 15 kg - 70 kg , tổng trọng lượng số thức ăn gia súc trên là hơn 5 tấn. Làm việc với cơ quan chức năng, chủ doanh nghiệp trên đã không xuất trình được các giấy tờ chứng minh chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường. Do đó, Đội quản lý thị trường cơ động đã lập biên bản vi phạm, đồng thời niêm phong toàn bộ số hàng trên và lấy mẫu gửi đi kiểm nghiệm. TTXVN/ Tin Tức. Ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam VASEP, cho hay thông tư đã làm nảy sinh thêm nhiều khó khăn như thời gian kiểm nghiệm kéo dài, sản phẩm phải chờ đợi chưa được xuất nên vừa mất cơ hội, tốn thời gian, vừa mất phí lưu kho lưu bãi, thuê phương tiện bảo quản.... Cụ thể, chi phí kiểm nghiệm lô hàng thành phẩm trước khi xuất khẩu đang trở thành gánh nặng đối với DN bởi mức phí phải trả tăng trung bình 1,5-2 lần so với trước. Việc lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng cùng các biện pháp, thủ tục kiểm soát trước khi xuất khẩu đã khiến phần lớn lượng hàng thủy sản phải chờ đợi 7-10 ngày. Đây là một bất lợi lớn làm giảm năng lực và lợi thế cạnh tranh của DN Việt Nam. QUANG HUY. Ảnh minh họa: Minh Đông/TTXVN Khi kiểm tra, lực lượng quản lý thị trường phát hiện trong nhà kho của doanh nghiệp đang có một bồn trộn thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản. Tại khu vực kho chứa, cơ quan chức năng phát hiện nhiều bao hàng đã được tháo rời để pha trộn, trên vỏ bao sản phẩm này ghi xuất xứ từ Trung Quốc và không có nhãn tiếng Việt đính kèm. Những bao hàng chứa trong kho này là chất phụ gia dinh dưỡng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản như Acid Lactic, dicalcium photphat, mangan sunphat, bột đá và các loại chất phụ gia khác. Tiếp tục kiểm tra, lực lượng quản lý thị trường còn phát hiện 250 bao thức ăn dinh dưỡng đã được pha chế thành phẩm với nhãn hiệu AD Mix dùng làm thức ăn cho lợn từ 15 kg - 70 kg, tổng trọng lượng số thức ăn gia súc trên là hơn 5 tấn. Làm việc với cơ quan chức năng, chủ doanh nghiệp trên không xuất trình được các giấy tờ chứng minh chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường, do đó Đội quản lý thị trường cơ động đã lập biên bản vi phạm, đồng thời niêm phong toàn bộ số hàng trên và lấy mẫu gửi đi kiểm nghiệm. Điều đáng nói, theo giấy phép kinh doanh, thì Công ty trách nhiệm hữu hạn dinh dưỡng chăn nuôi ĐD chỉ được hoạt động sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản” và không được sản xuất tại trụ sở công ty. Tuy nhiên, để tránh sự kiểm tra của cơ quan chức năng, từ ngày 1/12, Công ty trên đã thông báo ngưng hoạt động. Nhưng khi lực lượng chức năng ập vào kiểm tra phát hiện một bồn trộn dùng để chế thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản trong nhà kho. Vụ việc đang được cơ quan chức năng tiếp tục làm rõ./. Sỹ Tuyên TTXVN. Quy trình đánh giá EPAS được thực hiện dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau như chiến lược phát triển, thiết kế nội dung, chất lượng sinh viên theo học và tốt nghiệp, cơ sở vật chất, cơ hội làm việc của các cựu sinh viên sau khi ra trường... Được cấp phép hoạt động từ năm 2003, tính đến nay, chương trình liên kết đào tạo này đã tuyển sinh 14 khóa với khoảng 600 bằng tốt nghiệp được cấp. Bên cạnh Chung nhan chat luong đó, trường cũng tổ chức chương trình liên kết đào tạo cử nhân kéo dài 3,5 năm. Các học viên sau khi hoàn thành khóa học sẽ được nhận bằng chính quy do ĐH La Trobe cấp, được công nhận trên toàn thế giới.T.H .


II. Chứng nhận hợp chuẩn gạch Block Nghi phạm này bị buộc tội xuất bằng chứng nhận chất lượng giả cho các sợi cáp kiểm soát do Công ty JS Cable cung cấp cho các lò phản ứng Shingori 1 và 2 ở Busan


.Trước đó, Tiền Phong có bài: Văn bản trừng phạt, phí đè doanh nghiệp”, ra ngày 25/5, phản ánh nhiều doanh nghiệp thủy sản đang gặp khó khăn trước những quy định mang tính trừng phạt” được đưa ra tại Thông tư số 55/2011/TT-BNNPTNT, ngày 3/8/2011. Sau đó, nội dung Thông tư 55 được Cục Kiểm tra văn bản QPPL kiểm tra, đối chiếu. Tại Công văn 152/KTrVB ra ngày 27/6/2013 do Cục trưởng Lê Hồng Sơn ký thông báo kiểm tra văn bản trên nêu rõ: Qua kiểm tra, chúng tôi thấy rằng một số nội dung của Thông tư 55 chưa phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Cụ thể, tại điểm b khoản 1 Điều 31 Thông tư quy định: Tạm ngừng xuất khẩu vào các nước nhập khẩu tương ứng nếu...Cơ sở có quá 3 lô hàng cùng nhóm sản phẩm tương tự trong 6 tháng bị Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu cảnh báo về chất lượng, an toàn thực phẩm”. Với quy định như vậy thì khi có cảnh báo về chất lượng hoặc cảnh báo về an toàn thực phẩm của nước nhập khẩu đối với cơ sở có quá 3 lô hàng cùng nhóm sản phẩm tương tự thì cơ sở sản xuất bị tạm ngừng xuất khẩu vào nước nhập khẩu tương ứng. Cục Kiểm tra văn bản QPPL cho rằng việc đưa ra quy định trên không có cơ sở và không phù hợp với quy định của Luật An toàn thực phẩm và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Đối chiếu với các quy định của Luật An toàn thực phẩm và các văn bản hiện hành, Cục Kiểm tra văn bản thấy không có nội dung nào quy định cho phép áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu” khi có cảnh báo về an toàn thực phẩm như quy định tại Điều 31 của Thông tư số 55. Hơn nữa, việc tạm ngừng xuất khẩu là biện pháp xử lý doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Việc xử lý này ảnh hưởng rất chứng nhận chất lượng lớn đến sản xuất, việc làm của người lao động, khách hàng của doanh nghiệp. Vì vậy, biện pháp xử lý này cần phải được nghiên cứu, cân nhắc kĩ lưỡng. Nếu thực sự thấy cần thiết phải kiến nghị để quy định trong Luật hoặc trong văn bản của Chính phủ chứ không phải quy định tại Thông tư 55”- Công văn 152/KTrVB nêu rõ. Khiết Giang. Chỉ sau 3 cuộc thử nghiệm, phiên bản la-de của tên lửa Hammer phát triển bởi Sagem đã được phê duyệt để đưa vào sử dụng. Bên cạnh đó, sau khi tiến hành, kiểm tra BQC và rà soát lại tổng thể tình hình chỉ định chứng nhận hợp quy của đơn vị này theo các quy định hiện hành, Bộ Khoa học và công nghệ đã có công văn số 3360/QĐ-BKHCN hủy bỏ quyết định chỉ định CNHQ MBH cho người đi môtô, xe máy đối với BQC. Ngoài ra, tổng cục cũng đã có công văn yêu cầu tất cả các tổ chức chứng nhận được chỉ định nghiêm túc khắc phục các vấn đề tồn tại phát hiện qua đợt kiểm tra; yêu cầu một số đơn vị phải tổ chức kiểm điểm các cá nhân có liên quan, rút kinh nghiệm đối với hoạt động CNHQ MBH. Cơ quan chức năng kiểm tra, phát hiện nhiều MBH giả Ảnh: CTV Thực tế cho thấy trong nhiều đợt ra quân tổng kiểm tra việc kinh doanh MBH trên cả nước, cơ quan chức năng đã phát hiện các loại mũ đạt chất lượng và mũ dỏm được bán đan xen với nhau. Trong số đó, không ít cơ sở sản xuất MBH được các trung tâm kiểm định CNHQ, nhưng khi bị kiểm tra lại không đạt chất lượng về độ bền va đập và hấp thu xung động, độ dịch chuyển giữa hai lần đặt tải của quai đeo, hệ số truyền sáng của kính chắn gió... Điều này cho thấy chắc chắn có những khe hở” trong quy trình cấp giấy CNHQ cho các cơ sở kinh doanh MBH. Việc xử phạt đối với BQC là động thái tích cực của cơ quan hữu trách trước tính mạng của hàng triệu người dân. Không thể vì sự thiếu trách nhiệm, tắc trách của một vài đơn vị mà sự an toàn của người dân bị xem nhẹ. Đây còn là bài học cho những đơn vị cấp giấy CNHQ MBH trên phạm vi cả nước, không thể vì lợi ích riêng mà coi thường lợi ích chung. Việc các đơn vị kiểm định chất lượng sản phẩm MBH không có tâm, không làm tròn trách nhiệm, tiếp tay cho hàng nhái, hàng dỏm, hàng kém chất lượng thì việc xử phạt bằng tiền mặt và hủy bỏ quyết định chỉ định CNHQ MBH cho người đi môtô, xe máy như trên còn quá nhẹ. Ông Phạm S, giám đốc Sở Khoa học - công nghệ Lâm Đồng, cho biết trung tâm này sẽ giữ vai trò kiểm nghiệm các loại nông sản như: trà, cà phê, rau, bắp, lúa, đậu, trái cây tươi... Trước khi tung ra thị trường theo các tiêu chuẩn của Tổ chức Thương mại thế giới, cụ thể là Hiệp định TBT - rào cản kỹ thuật và Hiệp định SPS - kiểm soát động-thực vật an toàn thực phẩm. Ngoài nông sản, trung tâm còn kiểm nghiệm chất lượng phân bón, thuốc trừ sâu, thực phẩm... N.H.T.


Trong đó đã kiểm tra chất lượng cho 1.166 xe máy chuyên dùng nhập khẩu; 3.245 mô tô nhập khẩu mới chưa qua sử dụng; 53 kiểu loại ô tô, 04 kiểu loại mô tô, lắp ráp mới. Gia hạn và cấp lại cho 40 kiểu loại ô tô, 6 kiểu loại mô tô. VR kiểm tra chất lượng cho 2.209 ô tô nhập khẩu các loại trong tháng 8 Cũng trong tháng 8/2012, hoạt động kiểm tra thiết bị và phương tiện đường sắt tháng 08/2012 của VR đã kiểm tra 414 phương tiện đường sắt; 144 thiết bị. Trong đó có 387 toa xe, 25 đầu máy, 144 thiết bị. Trước đó, ngày 31/07/2012, Bộ trưởng Bộ GTVT đã ký ban hành Thông tư số 29/2012/TT-BGTVT quy định về cải tạo phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. Thông tư 29/2012/TT-BGTVT có hiệu lực thi hành kể từ 01/10/2012, thay thế các văn bản: Quyết định số 15/2005/QĐ-BGTVT ngày 15/02/2005, Điều 1 của Thông tư số 37/2011/TT-BGTVT ngày 06/05/2011 và văn bản số 1782/BGTVT-KHCN của Bộ trưởng Bộ GTVT. Thông tư 29/2012/TT-BGTVT có nhiều đổi mới so với chứng nhận chất lượng sản phẩm các quy định trước đây về công tác cải tạo xe cơ giới như: Thông tư 29 minh bạch hóa thủ tục hành chính về cải tạo xe cơ giới từ thẩm định thiết kế đến nghiệm thu cải tạo. Quy định rõ từng thành phần hồ sơ, địa điểm nộp và nhận hồ sơ, thời gian xử lý công việc của cơ quan chức năng liên quan. PVT. Hàn Quốc hiện có 23 lò phản ứng điện hạt nhân. Ảnh: Yonhap. Xisat đảm bảo độ chống nhiễm khuẩn tối đa Với thiết kế van niêm phong, Xisat được đảm bảo độ chống nhiễm khuẩn tối đa. Nhà sản xuất khuyến cáo người tiêu dùng không nên mua sản phẩm dung dịch vệ sinh mũi khi niêm phong bảo vệ bị bể, đặc biệt không mở van niêm phong để tái sử dụng bao b. Bởi việc này sẽ gây nhiễm khuẩn dung dịch nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Bộ sản phẩm cho gia đình gồm có Xisat Xanh dành cho người lớn, Xisat Hồng cho trẻ em và Xisat Viêm Mũi kết hợp nước biển sâu và tinh dầu khuynh diệp, bạc hà và đinh hương. Giám đốc Công ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch Tiền phong thừa nhận sai sót của phía đơn vị thi công .. Công bố hợp quy phân bón Mua thuốc tây chữa bệnh là nhu cầu bức thiết của người dân. Ảnh: Kim Ngân Tăng chóng mặt Thời gian gần đây Cục Quản lý Dược, Sở Y tế một số tỉnh thành liên tiếp ra quyết định về đình chỉ lưu hành, thu hồi và cảnh báo thuốc kém chất lượng, thuốc giả. Thống kê cho thấy, nếu như năm 2009, Cục Quản lý Dược chỉ ra quyết định thu hồi 105 số lô thuốc không đạt thì tới năm 2010 đã có hơn 900 loại thuốc bị thu hồi. Còn từ đầu năm 2011 tới nay, đặc biệt là từ tháng 6-2011 trở lại đây, gần như tuần nào, Cục Quản lý Dược hay Sở Y tế ở các địa phương cũng có vài quyết định đình chỉ lưu hành và thu hồi thuốc kém chất lượng. Trong đó chỉ riêng Sở Y tế Hà Nội cũng đã ra thông báo thu hồi 13 lô thuốc không đạt chất lượng về chỉ tiêu định lượng, 15 lô thuốc không đạt về chỉ tiêu độ hòa tan, còn lại là không đạt các tiêu chí khác. Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Phương, Giám đốc Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc Hà Nội cho biết, trong vòng một năm qua, qua kiểm nghiệm 350 mẫu thuốc nhập khẩu, phát hiện 12 mẫu không đạt chất lượng, chiếm 3,4%, tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước không đạt tiêu chuẩn chất lượng cũng chiếm 1,2%. Trong khi đó, đánh giá mới đây của Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương cũng cho thấy, tình trạng thuốc kém chất lượng, thuốc giả đang gia tăng một cách đáng lo ngại. Chỉ trong 3 năm trở lại đây, số thuốc bị phát hiện kém chất lượng và thuốc giả phải thu hồi tăng đều từng năm. Nếu như năm 2008, hệ thống kiểm nghiệm cả nước đã phát hiện 840 mẫu thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng, trong đó thuốc nhập khẩu là 94 mẫu, thì tới năm 2009, số thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng bị phát hiện đã tăng lên 1.051 mẫu, trong đó 139 mẫu thuốc nhập khẩu, tiếp đến tới năm 2010, số thuốc không đạt chất lượng bị phát hiện cũng lên tới trên 1.000 sản phẩm. Thừa và thiếu Đáng lo ngại hơn, những loại thuốc kém chất lượng, thuốc giả lại không cố định, hay tập trung ở một nhóm nào mà rất đa dạng, phong phú. Không chỉ thuốc sản xuất trong nước mà thuốc ngoại nhập, từ tân dược đến đông dược, từ nhóm cảm cúm, hạ sốt, chống viêm thông thường cho tới những loại kháng sinh ngoại nhập, thuốc đặc trị, thậm chí là thuốc bổ, vitamin, thuốc tiêm cũng phát hiện thuốc kém chất lượng và thuốc giả. Theo Thạc sĩ Phương còn cho biết, thuốc không đạt chất lượng không chỉ khiến bệnh tật người bệnh thêm trầm trọng mà còn có thể gây thêm bệnh cho người bệnh nếu như bản thân viên thuốc bị nhiễm các vi khuẩn có hại hay nấm mốc. Lý giải trước tình trạng gia tăng các loại thuốc kém chất lượng, một số chuyên gia dược phẩm nhận định, thị trường dược phẩm Việt Nam liên tục phát triển, với hàng trăm loại thuốc được cấp số đăng ký mới và lưu hành mỗi năm, đồng nghĩa với việc thuốc giả, thuốc kém chất lượng gia tăng. Cùng với đó, việc quản lý, kiểm soát, hậu kiểm chất lượng thuốc của cơ quan chức năng vẫn còn lỏng lẻo. Trong số hàng ngàn loại thuốc khi bị phát hiện kém chất lượng và phải xử lý thu hồi trong thời gian qua thì phần lớn trước đó đều đã được Cục Quản lý Dược hay Sở Y tế ở địa phương thẩm định về chất lượng, cấp số đăng ký và cho phép lưu hành. Như vậy, phải chăng khi doanh nghiệp đưa sản phẩm thuốc tới cơ quan chức năng để làm thủ tục đăng ký chất lượng lưu hành, nhà quản lý lại không thẩm tra, tìm hiểu rõ ràng thực tế chất lượng của thuốc, nên để những loại chứng nhận chất lượng thuốc thừa nguy hại thiếu tác dụng” lọt ra thị trường? Thậm chí mới đây, còn có một số loại thuốc ngoại nhập dù đã bị các cơ quan chức năng ở nước ngoài cảnh báo về những phản ứng nguy hại và cấm lưu hành, nhưng Cục Quản lý Dược lại rất chậm trễ trong việc thu hồi, cấm sử dụng. Đáng trách hơn, ngay cả khi cơ quan chức năng đã cấp phép lưu hành, sau đó ban hành quyết định yêu cầu thu hồi loại thuốc vì không đảm bảo chất lượng, cũng không hề đề cập tới việc phải khắc phục, giải quyết hậu quả với người bệnh khi đã phải sử dụng loại thuốc không an toàn. Không chỉ có vậy, ngay cả các doanh nghiệp cũng chỉ nhận được thông báo thu hồi thuốc chứ thực tế chưa có doanh nghiệp nào bị xử phạt vì thu hồi chậm thuốc kém chất lượng, nên việc họ kéo dài thời gian thu hồi để tiêu thụ thuốc kém chất lượng là điều dễ hiểu. Bởi vậy, việc thu hồi thuốc mới chỉ được tiến hành trên lý thuyết và hậu quả là mỗi năm, cả nước có hàng trăm vụ ngộ độc thuốc do phản ứng phụ, thuốc giả, thuốc kém chất lượng gây ra, trong đó không ít trường hợp phải mang tật suốt đời, thậm chí tử vong. Nguyễn Quốc Những khoảng mờ” thị trường dược phẩm - Đề nghị lập hội đồng thẩm định cấp số đăng ký thuốc - Bài 2: Chiến lược gia công và cắt lô” - Bài 1: Xin cho và xí phần. Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN/ISO 9001:2008 của Trung tâm Khoa học và Công nghệ Hải Phòng gồm 20 quy trình, trong đó có 5 quy trình chung nhằm kiểm soát hệ thống chất lượng; 05 quy trình quản lý nguồn lực; 05 quy trình trong lĩnh vực dịch vụ thông tin tư liệu khoa học và công nghệ; 02 quy trình thuộc lĩnh vực dịch vụ công nghệ thông tin và 03 quy trình thuộc lĩnh vực tư vấn, môi giới giao dịch công nghệ và thiết bị. Trong thời gian tới hệ thống này sẽ tiếp tục được hoàn thiện và mở rộng nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu đối với hoạt động thông tin khoa học và công nghệ của Thành phố. Việc áp dụng thành công TCVN/ISO 9001:2008 trong hoạt động của Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Hải Phòng là một đổi mới mạnh mẽ góp phần tăng cường tác phong làm việc khoa học, nâng cao chất lượng và hiệu quả của các sản phẩm và dịch vụ khoa học của Trung tâm. Sở KH&CN Hải Phòng. Các chuyên gia kỹ thuật của Công ty Honda Việt Nam HVN cho biết, khi thiết kế xe, các nhà sản xuất đã tính toán mức độ tiêu hao nhiên liệu tối ưu. Hiệu quả của các thiết bị tiết kiệm xăng hiện chưa có cơ quan chức năng nào kiểm định và chứng nhận. Quy định về bảo hành của HVN là khi có bất cứ sự thay đổi hay lắp thêm thiết bị nào không nằm trong danh mục khuyến cáo của nhà sản xuất, khi sử dụng gây ra hư hỏng sẽ không được bảo hành, nên khách hàng cần cân nhắc kỹ lưỡng khi quyết định sử dụng các thiết bị tiết kiệm xăng. Số phân nghi giả đang tạm bị giữ tại Công an Phú Yên Từ lời khai ban đầu của lái xe, tổ công tác Phòng PC46 phối hợp với Công an TP Tuy Hòa và chính quyền địa phương tiến hành kiểm tra xưởng sản xuất nguyên liệu làm phân bón và chất xử lý môi trường tại thôn Ngọc Phong, xã Hòa Kiến TP Tuy Hòa, do ông Huỳnh Văn Thế làm chủ. Thời điểm kiểm tra, cơ sở này đang gia công loại phân bón hữu cơ sinh học tổng hợp. Tại đây, tổ công tác phát hiện thêm 500 bao phân hữu cơ tổng hợp mang nhãn hiệu trên vừa được đóng bao bì. Chủ cơ sở không xuất trình được giấy tờ chứng minh được phép sản xuất, chế biến, gia công phân bón, cũng như hợp đồng của đơn vị phân bón chính hãng cho phép. Trước đó, các ngành chức năng của tỉnh Phú Yên cũng đã phát hiện hàng chục tấn phân bón Đầu trâu giả được bán cho những người trồng dưa hấu ở huyện Đồng Xuân. UBND tỉnh Phú Yên đã chỉ đạo lực lượng công an phối hợp với các ngành chức năng điều tra việc sản xuất, mua bán phân bón trên phạm vi toàn tỉnh. XUÂN HIẾU .


III. Chứng nhận chất lượng sản phẩm Trạm phân tích và chứng nhận chất lượng sản phẩm cây trồng trực thuộc Chi cục Bảo vệ thực vật Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội


Phát hiện vết nứt, đơn vị thi công nhắm mắt cho qua” Liên quan tới vụ việc sập trần lớp học khiến 1 cô giáo cùng 3 em học sinh bị thương, trong đó có một em học sinh bị thương nặng phải mổ não, PV đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tiến Trung – Giám đốc Công ty Tư vấn và Xây dựng Gia Lâm, ông này cho biết: Việc để nhà trường cho các cháu học sinh vào học trước khi công trình được nghiệm thu là sai sót. Tuy nhiên, trước thời điểm đó chúng tôi đã kiểm tra toàn bộ khối nhà nhưng không phát hiện các vết rạn nứt, đến sáng ngày 1/10, mới phát hiện các vết rạn nứt ở trần nhà. Ngay lập tức chúng tôi đã thông báo cho đơn vị thi công để xử lý nhưng đơn vị này lại nói để đến cuối tuần mới xử lý”. Mặc dù đã phát hiện vết nứt nhưng đơn vị thi công không khắc phục luôn nên đã dẫn đến hậu quả đáng tiếc Chính vì sự nhắm mắt cho qua” của đơn vị thi công nên khi chưa kịp khắc phục vết nứt thì đến 3h chiều cùng ngày đã xảy ra sự cố sập trần lớp học khiến 1 cô giáo cùng 3 em học sinh phải nhập viện điều trị. Sự việc xảy ra một phần do chúng tôi chủ quan khi phát hiện các vết rạn nứt đã không yêu cầu đơn vị thi công xử lý ngay mà vẫn để các em học sinh tiếp tục học trong ở khu nhà này”, ông Trung thừa nhận. Trong một diễn biến khác, ông Nguyễn Văn Sáu, Giám đốc Công ty Xây dựng và Du lịch Tiền Phong, chính là đơn vị thi công công trình này, cũng đã thừa nhận trách nhiệm. Ông Sáu nhận lỗi khi công trình chưa hoàn thiện, chưa được nghiệm thu mà đã cho học sinh vào học để xảy ra tai nạn đáng tiếc. Tuy nhiên, ông này đưa ra lời diễn giải rằng: Việc chúng tôi cho các em học sinh vào học là sai nhưng cũng xuất phát từ phía nhà trường đã hết lớp học, mà phải đi thuê địa điểm khác nhau thì không thuận tiện cho việc quản lý học sinh nên Ban giám hiệu đã đề nghị cho dùng lớp vào công tác giảng dạy dù chưa nghiệm thu xong”. Giám đốc Công ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch Tiền phong thừa nhận sai sót của phía đơn vị thi công Ngoài ra, ông Sáu còn đưa ra một giải thích khá ngô nghê” rằng, một phần nguyên nhân dẫn tới vụ việc sập trần là do các em học sinh đùa nghịch trong lớp học khiến trần nhà rung và sập xuống. Cũng theo ông Sáu, ngay sau khi xảy ra vụ việc, đơn vị thi công đã phối hợp với cơ quan chức năng để tìm ra nguyên nhân, khắc phục sự cố đồng thời cùng gia đình các nạn nhân đưa đi cấp cứu. Toàn bộ phần kinh phí chữa trị cho các nạn nhân đều do đơn vị thi công chi trả. Truy tố trách nhiệm hình sự các bên liên quan Về vụ việc trên, theo ý kiến của Luật sư Triệu Dũng, Trưởng Văn phòng luật sư Triệu Dũng và Cộng sự, Đoàn Luật sư Hà Nội, dựa vào những thông tin báo chí phản ảnh, Công ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch Tiền Phong phải chịu trách nhiệm dân sự; Trường Tiểu học Đa Tốn và đơn vị tư vấn giám sát thi công cũng có trách nhiệm liên đới trong sự việc đáng tiếc này. Công ty Cổ Phần Xây dựng và Du lịch Tiền Phong đã không tuân thủ nguyên tắc đảm bảo an toàn trong hoạt động xây dựng, vi phạm khoản 2, 3 điều 4 Luật Xây dựng năm 2003: Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng. Bảo đảm chất lượng, tiến độ an toàn công trình, tính mạng con người và tài sản…”, vi phạm khoản 4, 5 điều 10 Luật này về các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động xây dựng: Xây dựng công trình không tuân theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng.Vi phạm các quy định về an toàn tính mạng con người, tài sản …”. Cũng theo Luật sư Triệu Dũng, khi đơn vị thi công và đơn vị tư vấn giám sát phát hiện những vết rạn nứt trên trần nhà mà không có biện pháp xử lý kịp thời, đáng lẽ đơn vị thi công phải dùng những biện pháp kỹ thuật thi công để hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra và phải báo cáo lên chủ đầu tư là UBND huyện Gia Lâm Hà Nội để có những xử lý kịp thời, nếu không thì đơn vị thi công phải sửa chữa ngay. Công trình chưa được bàn giao đưa vào sử dụng nhưng nhà trường đã tự ý cho học sinh vào học, đơn vị thi công và đơn vị giám sát không ngăn cản, đáng lẽ các đơn vị này phải biết rằng việc đảm bảo an toàn xây dựng, tính mạng con người là rất quan trọng. Sự cẩu thả của nhà trường, đơn vị thi công và tư vấn giám sát đã dẫn đến nguy hiểm cho tính mạng, sức khỏe của cô giáo và học sinh. Luật sư Triệu Dũng cho hay, đơn vị thi công còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng” theo quy định tại khoản 1 và khoản 4 điều 229 Bộ luật Hình sự. Hiện tại, UBND huyện Gia Lâm đã thành lập đoàn kiểm tra để làm rõ nguyên nhân và trách nhiệm các bên liên và sẽ đưa ra câu trả lời trong thời gian sớm nhất. Lê Tú Theo Infonet. Vì vậy, mặc nhiên công nhận hàng hóa hợp pháp của nước ngoài NK vào VN. Trong khi đó, nhiều sản phẩm của chúng ta xuất sang các nước lại bị vướng rào cản kỹ thuật trong thương mại.Mới có 800 mặt hàng có chứng nhận chất lượng tiêu chuẩnÔng Lê Văn Giang - Trưởng phòng KHKT và tiêu chuẩn - Cục VSATTP Bộ Y tế - cho biết: Hiện ở VN mới có khoảng 800 mặt hàng thực phẩm được quy định tiêu chuẩn chất lượng - con số rất nhỏ bé so với hàng nghìn sản phẩm có mặt trên thị trường. Điều này dẫn đến việc, khi một nhà sản xuất công bố sản phẩm của họ thì các cơ quan quản lý khá bị động trong việc chứng nhận sản phẩm đó có đạt tiêu chuẩn để được phép lưu thông trên thị trường hay không? Đặc biệt, trong bối cảnh VN đã hội nhập với thế giới, nhiều sản phẩm hàng hóa được NK vào VN, thì chúng ta đang mặc nhiên công nhận tất cả các sản phẩm được cho là hợp pháp tại nước ngoài do các sản phẩm có chứng nhận hợp chuẩn khi lưu thông trong nội địa nước họ.Trong bối cảnh đó, từ đầu năm đến nay, nhiều lô hàng XK - chủ yếu là thủy sản đông lạnh buộc phải thực hiện nghiêm túc các quy định về VSATTP của VN xuất sang một số thị trường lớn - đã bị trả lại. Điển hình là việc 94 lô hàng thủy sản XK của VN sang Nhật bị cảnh cáo có các loại chất kháng sinh, hóa chất cấm sử dụng; Nga cũng yêu cầu kiểm tra 24 DN VN XK cá tra, ba sa sang thị trường này. TS Anne-Laure Nguyễn - luật sư quốc tế của Cty luật Baker&Mackenzie - cho biết: Hiện nay vẫn còn khoảng cách giữa tiêu chuẩn chất lượng ở quy mô quốc gia của VN so với tiêu chuẩn chất lượng của các quốc gia khác và tiêu chuẩn quốc tế. Do đó, khi sản phẩm VN tung ra quốc tế - đặc biệt là thị trường HK - thì vẫn chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn về chất lượng. Hàng hóa có thể bị trả về hoặc không được thị trường chấp nhận.DN phải chịu trách nhiệm đến cùngĐể nâng cao chất lượng hàng hóa, đạt các tiêu chuẩn cho phép thì VN phải xây dựng được các tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời trang bị các phòng thí nghiệm, kiểm định để tự kiểm tra độ an toàn của hàng hóa trước khi xuất đi. Tuy nhiên, - ông Lương Văn Phan- PGĐ Trung tâm Tiêu chuẩn chất lượng Tổng cục TCĐLCL- lưu ý tự DN phải kiểm soát thật kỹ từ khâu nguyên liệu đưa vào chế biến.Theo ông Lê Văn Giang Từ nay đến năm 2010, VN phải xây dựng các bộ tiêu chuẩn của riêng mình và chỉ chấp nhận hàng hóa được phép lưu thông của các nước mà VN có ký các hiệp định công nhận lẫn nhau. Bên cạnh đó, cần trang bị các thiết bị thử nghiệm đạt chuẩn để tiến hành thử nghiệm hàng hóa NK vào VN và XK đi các nước, để tránh những rủi ro đáng tiếc trong thương mại. Tuy nhiên, việc này không dễ thực hiện và cần rất nhiều chi phí.Laodong. Bộ Giao thông - Vận đã tải bổ sung, sửa đổi các quy định trong lĩnh vực đăng kiểm và tăng cường kiểm tra, kiểm soát đối với xe cơ giới nhập khẩu, sản xuất lắp ráp, lưu hành. Quản lý thuốc thu hồi lỏng lẻo đã khiến nhiều loại thuốc kém chất lượng đến tay người bệnh. Ảnh: suckhoedoisong.vn.. Chứng nhận ISO 9000 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC --------------- Số: 3601/QĐ-UBND Hà Nội, ngày 05 tháng 08 năm 2011. Cuối tháng 2-2012, Ủy ban phụ trách mua sắm quốc phòng Ấn Độ DAC cho biết, giai đoạn sản xuất với quy mô hạn chế của chiến đấu cơ Tejas phiên bản hải quân đã bắt đầu và các chuyến bay kiểm tra chất lượng của lô sản xuất đầu tiên sẽ được thực hiện trong năm 2012. Mặc dù đã phát hiện vết nứt nhưng đơn vị thi công không khắc phục luôn nên đã dẫn đến hậu quả đáng tiếc. Theo đó, Bộ GD-ĐT và Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức đánh giá ngoài trường từ cuối chung nhan chat luong năm 2013 bằng bộ tiêu chí kiểm định chất lượng và đạt kết quả 101/108 chỉ số, 31/36 tiêu chí với đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn trong đó 90,6% trên chuẩn cùng với sự đầu tư về cơ sở vật chất… Được biết đây là một trong hai trường của quận 1, và trường thứ 25 trong tổng số hơn 200 trường THCS của TP.HCM được Bộ cấp giấy chứng nhận này. B.Thanh .


Cùng với chứng nhận ISO 9001:2008 về quản lý chất lượng và ISO/IEC 17025:2005 về quản lý phòng thử nghiệm được chứng nhận năm 2011, trung tâm vàng ACB là đơn vị đầu tiên trong ngành vàng Việt Nam triển khai đồng bộ các chuẩn mực quốc tế về quản lý chất lượng, sản xuất chế tác, giám định hàm lượng, tinh luyện và bảo vệ môi trường. T. Ân. Từ lời khai của tài xế Thái, Công an tỉnh Phú Yên kiểm tra xưởng sản xuất chất xử lý môi trường của ông Huỳnh Văn Thế ngụ xã Hòa Kiến, TP Tuy Hòa và phát hiện cơ sở này đang gia công 25 tấn phân bón hữu cơ sinh học tổng hợp mang nhãn hiệu Phân hữu cơ sinh học tổng hợp Á Châu BIO”. Số phân bón này được ghi sản xuất tại Công ty CP ĐT & XNK Phân bón Á Châu quận Bình Thạnh, TP HCM nhưng không có bất cứ giấy tờ nào hợp pháp liên quan đến việc được phép sản xuất, chế biến, gia công cũng như không có hợp đồng gia công với đơn vị phân bón chính hãng. Lấy mẫu để kiểm nghiệm phân bón nghi làm giả Hiện Công an tỉnh Phú Yên đã tạm giữ phương tiện và 35 tấn phân bón nghi làm giả nói trên để điều tra, xử lý. Cái hi hữu và lạ lùng đó đều xuất phát từ những động thái được xem là kỳ cục, lạ lùng từ cả phía doanh nghiệp lẫn nhà quản lý, mà cụ thể là Cục đăng kiểm VN. Và nếu không có sự vào cuộc quyết liệt từ Bộ Giao thông vận tải thì chưa thể biết được rằng liệu việc này còn kéo dài đến bao lâu, gây thiệt hại cả về mặt vật chất, tài sản uy tín thương hiệu của một doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe máy tại VN. Rất nhiều vấn đề được đặt ra, nhưng, một điều đáng lưu ý được nhiều người đặt ra là không hiểu vì sao trong vụ việc này Cục Đăng kiểm VN lại sốt sắng đến vậy ? Cái sốt sắng đó sẽ là bình thường nếu làm đúng chức năng.Không có chức năng vẫn làmCách đây hơn một tháng, khi mẫu sản phẩm xe máy Diamond Blue do Cty CP công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin được tung ra thị trường và nhanh chóng gây sốt cả về chất lượng, mẫu mã lẫn giá cả. Bản thân những chiếc xe này cũng đã được Cục đăng kiểm VN cấp giấy chứng nhận xuất xưởng. Nhưng đùng một cái” chỉ một thời gian ngắn sau, chính Cục đăng kiểm VN lại ra quyết định thu hồi giấy chứng nhận đã cấp và không cấp tiếp cho những động co mới nhập khẩu của nhà sản xuất, lắp ráp xe máy này. Một điều đáng lưu ý là trước đó, phía Honda VN và Piaggio VN cũng họp công bố thông tin rằng mẫu xe này đã vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của họ. Lạ lùng ở chỗ: Về phía Piaggio cứ khăng khăng rằng mẫu xe Diamond Blue đã ăn cấp gần như toàn bộ kiểu dáng về mẫu xe Vespa LX của họ, nhưng họ lại không hề có hoặc căn cứ trên một cơ sở nào cả. Và sâu hơn, xa hơn là họ chưa hề đăng ký bảo hộ kiểu dáng tại VN. Nhiều chuyên gia cho rằng đây chẳng khác gì một kiểu tố cáo ngược.Về phía Honda VN cũng cứ khăng khăng khẳng định rằng động cơ Honda lắp trên mẫu xe Diamond Blue không phải do Honda Sundiro Motor sản xuất. Mặt khác, tại VN chỉ có Honda VN mới được sử dụng động cơ này, lắp vào sản phẩm và bán cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, những lập luận và căn cứ của Honda VN chưa đủ sức thuyết phục vì bản thân Cty CP công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashine đã khẳng định được nguồn gốc của mẫu xe này được sản xuất từ chính Honda Sundiro Motor Trung Quốc và họ có quyền sử dụng động cơ mang nhãn hiệu này tại thị trường VN. Cty này khẳng định và đủ giấy tờ chứng minh rằng động cơ này được mua từ Cty Shen Zhen Aero Space Guang Yu Industry Trung Quốc và đã được Cục kiểm nghiệm, kiểm dịch xuất nhập cảnh tỉnh Quảng Đông và tỉnh Hải Nam, Trung Quốc xác nhận về nguồn gốc xuất xứ.Trong vấn đề này một điểm cần nhấn mạnh là việc tranh chấp thương mại, quyền SHTT trong kinh doanh thời hội nhập là bình thường, nhưng vấn đề là cơ sở pháp lý, chứ không phải cứ Ông lớn, có tên tuổi” như Honda hay Piaggio là chiến thắng.Lần lại thời gian cách đây 1 tháng có thể thấy cả Honda VN, Piaggio VN lẫn Cục đăng kiểm cùng lên tiếng khẳng định tính bất hợp pháp của dòng xe Diamond Blue và điểm tưởng chứng kết thúc của vụ việc này nằm ở chỗ Cục đăng kiểm VN yêu cầu thu hồi giấy chứng nhận.Nhưng đó cũng chỉ là tưởng, vì lại đùng một cái, mới đây, ngày 29/12/2010 Cục đăng kiểm lại cấp lại giấy đăng kiểm cho mẫu xe này. Nói là đùng chỉ mang tính thời gian và quy tắc xử sự của Cục đăng kiểm VN chứ về bản chất là nhờ ở sự vào cuộc của Bộ Giao thông vận tải. Hầu hết những ai liên quan được hỏi đều cho rằng nếu Bộ GTVT không vào cuộc thì chưa chắc Cục đăng kiểm VN đã cấp lại đăng kiểm cho mẫu xe Diamond Blue. Lạ, rất lạ là đằng khác. Lạ vì không ai hiểu tại sao lại có chuyện như vậy. Ngay trong Công văn số 9128/BGTVT – KHCN của Bộ GTVT yêu cầu Cục đăng kiểm VN hãy làm đúng chức trách, nhiệm vụ của mình; những vấn đề không liên quan sẽ do các ban ngành, cơ quan quản lý khác thực hiện. Hậu quả và trách nhiệmThiệt hại của Cty CP công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin là rất lớn do những hệ lụy được xem là tùy tiện từ phía Cục đăng kiểm VN. Về mặt vật chất có thể tính toán được khi mà hàng loạt người đã mua xe quay trở lại trả xe. Những xe mới thì không dám mua vì sợ không đăng ký được. Tiếp theo là thiệt hại về thời gian, công sức. Nhưng thiệt hại lớn nhất vẫn là uy tín của chính doanh nghiệp - điều mà bản thân các nhà quản lý và doanh nghiệp phải luôn nỗ lực, nỗ lực hết sức mới có được. Mất thì dễ nhưng tìm lại và gây dựng lại mới khó hơn. Trong vụ việc này, việc đột ngột thu hồi giấy chứng nhận xuất xưởng từ phía Cục đăng kiểm VN đã rất nhanh làm mất uy tín của Cty CP công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin. Và việc cấp lại giấy chứng nhận chung nhan chat luong trên thì chưa chắc đã lây lại được uy tín đó.Trong vấn đề này cần nhấn mạnh đến việc gây dựng và đánh mất uy tín vì đó là điều sống còn của doanh nghiệp. Bản thân những doanh nghiệp khác như Honda VN hay Piaggio VN cũng đều và luôn đề cao điều đó và ngay cả khi thấy DN khác vi phạm quyền của mình họ nhanh chóng vào cuộc chưa bàn đến chuyện có hay không cơ sở chắc chắn để vào cuộc. Và bản thân các nhà quản lý, nhất là trong bối cảnh hội nhập hiện nay, trong bối cảnh cải cách hành chính, trong đó có cải cách hành chính vì doanh nghiệp đang là một trong những chương trình trọng điểm, quan trọng của Chính phủ cần phải nỗ lực giúp đỡ, hỗ trợ DN chân chính hoạt động. Trường hợp này được xem là một ngoại lệ hi hữu để các nhà quản lý những lĩnh vực khác phải học hỏi và rút kinh nghiệm. Tuy nhiên một vấn đề khác cần nhấn mạnh trong sự việc này là ai phải chịu những thiệt hại của Cty CP công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin ? Hãy để chính họ lý giải và trả lời. Còn trước mắt thì không ai khác ngoài Cty CP công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin đang phải chịu thiệt thòi, đang phải cố gắng cả về công sức, trí tuệ và tiền bạc để lấy lại uy tín không phải do mình đánh mất trên thương trường.Linh Anh. Chuyện trò trực tiếp cùng giới đầu tưTheo đó, ngày 11/5/2001, tổ chức này đã cấp giấy chứng nhận GlobalGAP cho sản phẩm cá tra Pangasius của ABT.Được biết, ABT ứng dụng GlobalGAP từ tháng 8/2009 nên toàn bộ cá tra thu hoạch từ tháng 4/2010 đều được nuôi theo tiêu chuẩn tiên tiến và thân thiện môi trường. Các tiêu chuẩn như đảm bảo quy trình kỹ thuật nuôi nghiêm ngặt, truy xuất được nguồn gốc con giống, thức ăn, quản lý phòng trị bệnh, vệ sinh môi trường, quan tâm đến đời sống người lao động và yếu tố cộng đồng.ABT cho biết, hiện tại đang có vùng nuôi cá tra đạt chứng nhận GlobalGAP lớn nhất Châu Á với 4 khu nuôi cá diện tích 43,5ha gồm 1 khu ương cá giống và 3 khu nuôi cá thịt cung cấp 15.000 tấn cá tra thịt/năm.Với việc nhận giấy chứng nhận này, ABT là doanh nghiệp thứ 2 của Việt Nam và thế giới được chứng nhận GlobalGAP cho cá tra Pangasius.Huyền Vũ .. Trước đó, Tiền Phong có bài: Văn bản trừng phạt, phí đè doanh nghiệp”, ra ngày 25/5, phản ánh nhiều doanh nghiệp thủy sản đang gặp khó khăn trước những quy định mang tính trừng phạt” được đưa ra tại Thông tư số 55/2011/TT-BNNPTNT, ngày 3/8/2011. Sau đó, nội dung Thông tư 55 được Cục Kiểm tra văn bản QPPL kiểm tra, đối chiếu. Tại Công văn 152/KTrVB ra ngày 27/6/2013 do Cục trưởng Lê Hồng Sơn ký thông báo kiểm tra văn bản trên nêu rõ: Qua kiểm tra, chúng tôi thấy rằng một số nội dung của Thông tư 55 chưa phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Cụ thể, tại điểm b khoản 1 Điều 31 Thông tư quy định: Tạm ngừng xuất khẩu vào các nước nhập khẩu tương ứng nếu...Cơ sở có quá 3 lô hàng cùng nhóm sản phẩm tương tự trong 6 tháng bị Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu cảnh báo về chất lượng, an toàn thực phẩm”. Với quy định như vậy thì khi có cảnh báo về chất lượng hoặc cảnh báo về an toàn thực phẩm của nước nhập khẩu đối với cơ sở có quá 3 lô hàng cùng nhóm sản phẩm tương tự thì cơ sở sản xuất bị tạm ngừng xuất khẩu vào nước nhập khẩu tương ứng. Cục Kiểm tra văn bản QPPL cho rằng việc đưa ra quy định trên không có cơ sở và không phù hợp với quy định của Luật An toàn thực phẩm và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Đối chiếu với các quy định của Luật An toàn thực phẩm và các văn bản hiện hành, Cục Kiểm tra văn bản thấy không có nội dung nào quy định cho phép áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu” khi có cảnh báo về an toàn thực phẩm như quy định tại Điều 31 của Thông tư số 55. Hơn nữa, việc tạm ngừng xuất khẩu là biện pháp xử lý doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Việc xử lý này ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất, việc làm của người lao động, khách hàng của doanh nghiệp. Vì vậy, biện pháp xử lý này cần phải được nghiên cứu, cân nhắc kĩ lưỡng. Nếu thực sự thấy cần thiết phải kiến nghị để quy định trong Luật hoặc trong văn bản của Chính phủ chứ không phải quy định tại Thông tư 55”- Công văn 152/KTrVB nêu rõ. Khiết Giang. Tuyên bố trên là chính sách lớn đầu tiên về năng lượng tái tạo của người đứng đầu Ủy ban năng lượng châu Âu, Gunther Oettinger, trong nỗ lực nhằm hoàn thành chính sách nhiên liệu sinh học của khu vực và giảm khí thải trong thập kỷ tới.Ông kêu gọi các công ty đăng ký tem chất lượng trước cuối năm nay. Ông cũng cho biết các công ty không được dựa vào các nguyên tắc của EU hiện tại để phá rừng hoặc trồng cây trên vùng những vùng đất than bùn khô cạn. Thậm chí những vùng đất than bùn khô cạn vẫn còn chứa một lượng đáng kể khí cácbon, khí này sẽ biến thành CO2 khi nó được sử dụng làm đất trồng trọt.Các chuyên gia thương mại của EC cho rằng các biện pháp này cũng sẽ phù hợp với luật thương mại quốc tế một phần bởi vì chúng sẽ được áp dụng công bằng cho các nhà sản xuất nhiên liệu sinh học khi họ trồng cây ở trong hoặc ngoài EU.Theo ông Jan Ros, trưởng dự án năng lượng sinh học của tổ chức đánh giá môi trường của Hà Lan, nói rằng thách thức thực sự là phải tìm ra loại nhiên liệu sinh học mà không tạo ra hiệu quả gián tiếp như nhiên liệu được sản xuất từ cây được trồng trên đất bị thoái hóa hay nhiên liệu được tạo ra từ chất phế thải.EU từng tuyên bố sẽ dựa vào nhiên liệu sinh học để giảm phần lớn khí thải của ô tô và xe tải. 27 thành viên của Liên minh châu Âu EU hai năm trước cũng đã nhất trí sẽ sử dụng 10% nhiên liệu tái tạo trong giao thông vào năm 2020, trong đó phần lớn là nhiên liệu sinh học, phần còn lại là điện. Thế nhưng chính sách này đã bị sứt mẻ vì các chuyên gia năng lượng đưa ra một loạt báo cáo cho rằng một số loại nhiên liệu sinh học trên thị trường còn thải nhiều khí thải hơn nhiên liệu truyền thống.Theo Thông tấn xã Việt Nam. CôngThương - Đây là nội dung trong Công văn 582 quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Nafiqad về việc Triển khai thực hiện Thông tư 09 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Nhưnng, ngay khi Thông tư 09 ban hành ngày 26/2/2010 và chính thức có hiệu lực từ 12/4/2010, nhiều doanh nghiệp rất lo lắng, vì việc xin Nafiqad cấp chứng nhận về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm cho mỗi lô hàng sẽ ảnh hưởng lớn đến thời gian và tiến độ xuất hàng. Ngày 9/4, Nafiqad đã có công văn số 582 gửi Tổng cục Hải quan và Cục Hải quan các tỉnh, thành phố, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu lô hàng cá tra, basa. Hải Vân. Ảnh minh họa: Minh Đông/TTXVN Khi kiểm tra, lực lượng quản lý thị trường phát hiện trong nhà kho của doanh nghiệp đang có một bồn trộn thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản. Tại khu vực kho chứa, cơ quan chức năng phát hiện nhiều bao hàng đã được tháo rời để pha trộn, trên vỏ bao sản phẩm này ghi xuất xứ từ Trung Quốc và không có nhãn tiếng Việt đính kèm. Những bao hàng chứa trong kho này là chất phụ gia dinh dưỡng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản như Acid Lactic, dicalcium photphat, mangan sunphat, bột đá và các loại chất phụ gia khác. Tiếp tục kiểm Chung nhan chat luong tra, lực lượng quản lý thị trường còn phát hiện 250 bao thức ăn dinh dưỡng đã được pha chế thành phẩm với nhãn hiệu AD Mix dùng làm thức ăn cho lợn từ 15 kg - 70 kg, tổng trọng lượng số thức ăn gia súc trên là hơn 5 tấn. Làm việc với cơ quan chức năng, chủ doanh nghiệp trên không xuất trình được các giấy tờ chứng minh chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường, do đó Đội quản lý thị trường cơ động đã lập biên bản vi phạm, đồng thời niêm phong toàn bộ số hàng trên và lấy mẫu gửi đi kiểm nghiệm. Điều đáng nói, theo giấy phép kinh doanh, thì Công ty trách nhiệm hữu hạn dinh dưỡng chăn nuôi ĐD chỉ được hoạt động sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản” và không được sản xuất tại trụ sở công ty. Tuy nhiên, để tránh sự kiểm tra của cơ quan chức năng, từ ngày 1/12, Công ty trên đã thông báo ngưng hoạt động. Nhưng khi lực lượng chức năng ập vào kiểm tra phát hiện một bồn trộn dùng để chế thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản trong nhà kho. Vụ việc đang được cơ quan chức năng tiếp tục làm rõ./. Sỹ Tuyên TTXVN .

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét