Thứ Tư, 1 tháng 4, 2015

Một văn phòng chứng nhận hợp quy mũ bảo hiểm bị phạt.

CHỨNG NHẬN ISO 9001 Danh sách các DN có mẫu mũ vi phạm chất lượng nhưng có chứng nhận hợp quy do Trung tâm 3 cấp


I. Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm Đại diện Công ty CP Chứng nhận Quốc Tế ICB trái trao giấy chứng nhận hợp quy cho giám đốc Công ty cổ phần thang máy Thiên Nam


Ông Trần Minh Dũng - Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, Nghị định 80/2013/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa, trong đó có ĐCTE áp dụng mức phạt tối đa tương đối cao, đủ để răn đe, kiên quyết chung nhan hop quy ngăn chặn và xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm. Một số thiết bị GSHT không đáp ứng đủ các tiêu chí theo quy định Ảnh minh họa ..


Theo đó, các sản phẩm thang máy tải khách Thiên Nam đã được Tổ chức Chứng nhận Quốc tế ICB chứng nhận các sản phẩm này phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02/2011/BLĐTBXH TCVN 6395:2008, TCVN 9396-2:2009, TCVN 6904:2001, TCVN 5867:2009, TCVN 7550:2005, TCVN 6396-58:2010, TCVN 7550:2005, TCVN 5866:1995, TCVN 6904:2001. Trước đó, ngày 22/4/2011, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội đã ban hành thông tư 08/2011/BLĐTBXH nhằm đưa hoạt động sản xuất thang máy vào ngành cần có điều kiện theo các tiêu chí và tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà nước quản lý. Mục đích là để bảo vệ người sử dụng, bảo đảm thiết bị thang máy phải vận hành an toàn, tránh đưa các sản phẩm không đạt chuẩn về chất lượng lưu hành trong thị trường. Công ty Thang máy Thiên Nam được thành lập năm 1994 là một trong những công ty thang máy đầu tiên tại Việt Nam. Hiện nay, Thang máy Thiên Nam đã trở thành nhà sản xuất thang máy lớn nhất cả nước với sản lượng 600 – 700 chiếc/năm. Hiện công ty đã cung cấp và lắp đặt hơn 6.000 chiếc thang máy các loại. Đình Đại Email Print Thang máy Thiên Nam, Quy chuẩn, Chứng nhận, Thiên Nam. Anh Tạ Đình Phong Công ty May Đức Giang, phường Đức Giang, quận Long Biên: Muộn còn hơn không... Đến bây giờ cơ quan chức năng mới ban hành và thực hiện Quy chuẩn quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em là quá muộn. Từ lâu, thị trường đồ chơi tại Việt Nam đã trở thành sân chơi độc quyền của hàng Trung Quốc. Từ những đồ chơi bé xíu như viên bi đến những bộ đồ xếp hình đồ sộ, ô tô nhựa điều khiển từ xa... Đều có xuất xứ từ Trung Quốc. Không chỉ được bày bán ở những phố đồ chơi như Lương Văn Can, Hàng Mã, Hàng Cân..., đồ chơi Trung Quốc có mặt ở hầu hết các nhà sách, hệ thống siêu thị, trước cổng các trường học. Điều đáng nói, hầu hết đồ chơi Trung Quốc được bày bán trên thị trường đều là hàng hóa nhập lậu, không có nguồn gốc xuất xứ, chứng nhận kiểm nghiệm độ an toàn. Không thể kể hết những đồ chơi độc hại đã bị cơ quan chức năng phát hiện, xử lý như súng bắn máu, các loại súng bắn bằng tia lazer, súng bắn đạn nhựa, hạt nở gây nguy hiểm đường hô hấp, kẹo phát sáng có chứa chất gây ung thư, đĩa bay chứa chất gây hại thận... Đã đến lúc chúng ta không thể thả nổi thị trường đồ chơi trẻ em cho các đầu nậu mặc sức thao túng. Bà Hoàng Lan Anh phố Hoa Bằng, quận Cầu Giấy: Trên thị trường hầu hết là đồ chơi nhập lậu Cứ mỗi dịp Trung thu, tôi thường đưa các con đi mua đồ chơi ở phố Hàng Mã, Lương Văn Can. Mỗi lần như thế, tôi không khỏi chạnh lòng, cả một tuyến phố dài bày bán hàng nghìn mặt hàng đồ chơi các loại, nhưng tìm mỏi mắt chẳng thấy đồ chơi nào được sản xuất tại Việt Nam. Trẻ em bây giờ quá quen thuộc với những bộ đồ chơi siêu nhân, Ben 10... Được sản xuất kèm những băng đĩa hình được dàn dựng công phu, nhưng lại tỏ ra xa lạ với những con tò he, đèn kéo quân, đèn ông sao, đèn ông sư như thế hệ chúng tôi ngày trước. Không thể trách các cháu, bởi lẽ dường như lâu nay các doanh nghiệp sản xuất đồ chơi ở Việt Nam đã buông xuôi. Trong khi hàng sản xuất trong nước nghèo nàn về mẫu mã, đơn điệu về chủng loại, giá lại đắt, thì các loại đồ chơi Trung Quốc đã thu hút các cháu bởi mẫu mã phong phú, màu sắc bắt mắt và quan trọng là giá rất rẻ. Điều khiến mọi người băn khoăn, nếu gắn dấu hợp quy cho đồ chơi trẻ em, thì làm sao cơ quan chức năng có thể gắn cho hàng triệu sản phẩm đồ chơi đang trôi nổi trên thị trường và hầu hết là hàng nhập lậu từ Trung Quốc? Ông Lưu Đình Cường phường Mai Động, quận Hoàng Mai: Mỗi người tiêu dùng chính là một người kiểm tra, giám sát... Có nhiều lý do khiến các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu không mặn mà trước quy định gắn dấu hợp quy cho các mặt hàng đồ chơi trẻ em. Trước tiên, việc chứng nhận vừa mất thời gian, vừa tốn kém. Thứ hai là, không ai bảo đảm đồ chơi được gắn dấu hợp quy có thể cạnh tranh được với đồ chơi trôi nổi, không nguồn gốc xuất xứ bày bán nhan nhản trên thị trường. Quy định gắn dấu hợp quy cho đồ chơi trẻ em là việc cần làm ngay, song làm thế nào để chấm dứt tình trạng đồ chơi bạo lực, gây hại sức khỏe trẻ em... Không còn bày bán tràn lan trên thị trường, đòi hỏi phải có sự vào cuộc của các cấp, các ngành và chính người tiêu dùng. Bài học từ vụ việc của Vedan cho thấy, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dù có lợi nhuận lớn đến mấy, nhưng khi bị người tiêu dùng tẩy chay thì sản phẩm đó khó có thể tồn tại trên thị trường. Cơ quan chức năng chắc chắn không thể có đủ lực lượng để đến từng cơ sở sản xuất, nhập khẩu, hay ngày nào cũng đến các điểm kinh doanh đồ chơi trẻ em để kiểm tra từng mặt hàng. Mỗi người tiêu dùng chính là một người kiểm tra, giám sát và phát hiện những cơ sở kinh doanh đồ chơi bạo lực, đồ chơi nhập lậu, không bảo đảm sức khỏe, không rõ nguồn gốc xuất xứ để báo với cơ quan chức năng, có hướng xử lý thích đáng. - ông Thạch Như Sỹ, Phó Chánh Thanh tra Bộ GTVT, nói với Pháp Luật TP.HCM vào ngày 17-6. Theo đó, Công ty TNHH Xuân Phi quận Tân Bình và DNTN THV quận 11 đã bị Thanh tra Bộ GTVT phát hiện cung cấp hộp đen không đạt các tiêu chuẩn theo quy định. Thanh tra Bộ GTVT cũng yêu cầu Công ty TNHH Viễn thông Tin học Tít quận 5 giải trình quy trình sản xuất và cung cấp hộp đen do sản phẩm của công ty chưa đảm bảo đầy đủ các tính năng phải có. Vi phạm phổ biến ở các đơn vị cung cấp hộp đen là không có mặt bằng sản xuất, không có thiết bị thử nghiệm chất lượng nhưng vẫn nhập sản phẩm từ nước ngoài và dán nhãn hợp quy vào. Ngoài ra, có đơn vị chỉ sản xuất phần cứng nhưng không có phần mềm, không trích xuất được dữ liệu… M.PHONG. Hôm qua 27/01, Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh vừa phát hiện số lượng lớn hàng quá hạn sử dụng tại kho chứa hàng của Công ty trách nhiệm hữu hạn TM Dược phẩm Đăng Nhật, ở khu phố 5, phường Tân Thới Nhất, quận 12. Tại thời điểm kiểm tra, đại diện công ty không xuất trình được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy tờ liên quan đến sản phẩm. Qua kiểm tra thực tế hàng hóa tại kho, lực lượng Quản lý thị trường phát hiện và niêm phong tạm giữ 1.527 thùng nước uống giảo cổ lam hơn 36.600 chai loại 330ml đã quá hạn sử dụng từ tháng 9/2009.Cùng ngày, lực lượng Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh còn phát hiện một cơ sở sản xuất mũ bảo hiểm không đăng ký có quy mô lớn tại căn nhà không số trên đường Hương lộ 2, khu phố 6, phường Bình Trị Đông A, quận Bình Tân, do ông Nguyễn Trọng Trí làm chủ. Cơ sở này hoàn toàn không có giấy phép đăng ký kinh doanh, sản xuất hàng hóa chưa công bố tiêu chuẩn chung nhan hop quy chất lượng./. Theo TTXVN .. Công bố chất lượng phân bón Các chuyên viên của đoàn thanh tra kiểm tra tình trạng hoạt động của thiết bị GSHT trên một số xe khách tại bến xe Mỹ Đình. TIN LIÊN QUAN Nhiều tỉnh lắp thiết bị giám sát hành trình chỉ để... Đối phó Hải Dương: Hộp đen” vô hiệu, 7 xe khách bị đình chỉ. Lực lượng QLTT Hà Nội ra quân kiểm tra chất lượng mũ bảo hiểm trên địa bàn. Ảnh: Đức Duy/Vietnam+ Đa dạng và... Công khai Dọc các tuyến phố như Trương Định, phố Huế, Nguyễn Phong Sắc... Hoạt động kinh doanh các loại mũ báo hiểm khá nhộn nhịp, nhưng ít ai có thể phân biệt được đâu là mũ bảo hiểm dành cho người đi môtô, xe máy và đâu là mũ bảo hiểm thời trang. Tại cửa hàng 299 Phố Huế, chủ cửa hàng này giới thiệu, các loại mũ bảo hiểm bày bán ở đây đều đạt chất lượng theo tiêu chuẩn của Tổng cục đo lường chất lượng và dán tem hợp quy CR của nhà sản xuất. Tuy nhiên, khi giải trình với cơ quan chức năng thì phần lớn các loại mũ được bày bán ở đây đều được người bán gọi chung một cái tên là mũ bảo hiểm trong khi việc sử dụng vào mục đích nào như chơi thể thao, đạp xe hay đi môtô, xe máy... Thì phải tùy thuộc vào người tiêu dùng lựa chọn. Đáng lưu ý, việc đánh giá chất lượng bằng cảm quan cũng rất khó bởi lẽ nhiều người bán hàng cũng nói thẳng là tiền nào của nấy, tùy vào nhu cầu của khách hàng. Một nhân viên bán hàng tại địa chỉ 177 phố Huế cũng cho hay, hàng đã có tem của nhà sản xuất là chứng nhận về chất lượng, còn việc bán hàng thì họ chỉ biết giới thiệu cho người tiêu dùng mà thôi. Thống kê sơ bộ trong ngày đầu ra quân 25/2 nhằm kiểm tra chất lượng mũ bảo hiểm tại 16 cửa hàng kinh doanh trên 4 quận nội thành Hà Nội, cơ quan Quản lý thị trường đã thu giữ gần 2.000 mũ bảo hiểm không có hóa đơn chứng từ và đạt tiêu chuẩn cho phép nhưng vẫn lưu hành công khai tại các cửa hàng nói trên. Tuy nhiên, cơ quan chức năng cũng thừa nhận đây chỉ là một con số rất nhỏ trong số hàng nghìn mũ bảo hiểm đang được lưu thông trên thị trường được kiểm tra và thu giữ. Trong khi đó, việc quản lý các loại mũ bảo hiểm bày bán trên vỉa hè, lòng đường vẫn gần như bỏ ngỏ. Khó giải quyết triệt để? Cuối năm 2008, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mũ bảo hiểm cho người đi môtô, xe máy. Theo đó, những loại mũ khi lưu hành phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và được gắn tem hợp quy CR của nhà sản xuất. Nhưng trên thực tế, việc thực hiện vẫn còn mang tính đối phó, bởi theo ông Trịnh Văn Ngọc-Trưởng phòng Chống hàng giả Cục Quản lý thị trường, hiện có trên 50% người tiêu dùng Việt Nam đang sử dụng các loại mũ bảo hiểm có kiểu dáng tương tự hàng thật được sản xuất trong nước nhưng vẫn chưa thể xử lý triệt để được. Trong khi đó những văn bản hiện hành mới chỉ tập trung quy định cho các nhà sản xuất và nhập khẩu, còn các hộ kinh doanh thì lại chưa có những điều khoản ràng buộc rõ ràng nên các gian thương luôn tìm cách để lách luật. Chính điều này đã gây khó khăn cho cả cơ quan chức năng trong việc xử lý cũng như khiến người tiêu dùng tiền mất tật mang mà vẫn có thể gây nguy hại đến sức khỏe khi tham gia giao thông, ông Ngọc nói. Một thực tế nữa là tình trạng buôn bán mũ bảo hiểm diễn ra khá công khai trên các vỉa hè, lòng đường chứng nhận hợp quy nhưng cơ quan chức năng vẫn bó tay vì đổ lỗi cho thiếu lực lượng. Trước tình hình trên, theo ông Vương Trí Dũng, Phó Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội, trước hết cần phải có sự vào cuộc giám sát của chính quyền địa phương để không tái diễn những điểm nóng, gây nhờn luật. Ông Dũng cũng cho biết, sau khi kiểm tra cơ quan này cũng sẽ yêu cầu các hộ kinh doanh phải thực hiện nghiêm việc ghi biển hiệu rõ từng mặt hàng và có logo in trên sản phẩm để người tiêu dùng phân biệt với các loại mũ bảo hiểm khác. Muốn dẹp được tình trạng mũ bảo hiểm kém chất lượng thì cách tốt nhất chính là ý thức người mua bởi chính sự dễ dãi của người tiêu dùng đã tiếp tay cho hoạt động kinh doanh trái pháp luật,” ông Dũng đưa ra lời khuyên. Và như vậy, rõ ràng nhà quản lý vẫn ỷ lại, để mặc người tiêu dùng buộc phải thông thái./. Đức Duy Vietnam+. Trước đó, đã có 5 tổ chức được giao thẩm quyền này. 4 tổ chức mới được bổ sung gồm Trung tâm Kĩ thuật và ứng dụng công nghệ Cần Thơ, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng TP Hồ Chí Minh, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Quảng Trị, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Thái Bình. Việc tăng cường này nhằm đẩy nhanh để các sản phẩm đều được gắn tem CR trước thời điểm ngày 15/9 .


II. Chứng nhận ISO 9001 Danh sách 13 doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận hợp quy Công ty cổ phần Công nghệ thông tin C


.- ông Thạch Như Sỹ, Phó Chánh Thanh tra Bộ GTVT, nói với Pháp Luật TP.HCM vào ngày 17-6. Theo đó, Công ty TNHH Xuân Phi quận Tân Bình và DNTN THV quận 11 đã bị Thanh tra Bộ GTVT phát hiện cung cấp hộp đen không đạt các tiêu chuẩn theo quy định. Thanh tra Bộ GTVT cũng yêu cầu Công ty TNHH Viễn thông Tin học Tít quận 5 giải trình quy trình sản xuất và cung cấp hộp đen do sản phẩm của công ty chưa đảm bảo đầy đủ các tính năng phải có. Vi phạm phổ biến ở các đơn vị cung cấp hộp đen là không có mặt bằng sản xuất, không có thiết bị thử nghiệm chất lượng nhưng vẫn nhập sản phẩm từ nước ngoài và dán nhãn hợp quy vào. Ngoài ra, có đơn vị chỉ sản xuất phần cứng nhưng không có phần mềm, không trích xuất được dữ liệu… M.PHONG. Cung” đang vượt cầu”.Mặc dù Bộ GTVT vừa gia hạn cho các doanh nghiệp vận tải phải lắp xong thiết bị giám sát hành trình TBGSHT - gọi tắt là hộp đen” trong vòng 6 tháng cuối năm đối với các xe ô tô có cự ly trên 500km, nhưng xem ra khó có thể thực hiện đúng quy định dù số lượng ô tô phải lắp không phải là con số quá lớn.Theo khảo sát của PV Bee tại các doanh nghiệp có nhu cầu gắn TBGSHT, nguyên nhân việc chậm trể trên chủ yếu do trong quy định của Bộ GTVT nêu rõ việc xử phạt xe không gắn thiết bị hộp đen” đến ngày 1/7/2013 sẽ có hiệu lực, tức gần 2 năm nữa. Bên cạnh đó, đối với các doanh nghiệp vận tải nhỏ còn cho rằng, chi phí lắp đặt thiết bị còn ở mức cao so với khả năng tài chính của họ.Ông Tạ Công Thuận – Giám đốc Công ty TNHH Thương mại điện tử Vinh Hiển V-ECOM – đơn vị vừa được Bộ GTVT chứng nhận hộp đen” đạt tiêu chuẩn, cho rằng, mặc dù hiện nay, công ty có thể cung cấp tối đa từ 3.000 đến 5.000 bộ/tháng. Tuy nhiên, do số lượng nhu cầu thực tế chưa cao nên chỉ cung cấp dưới 1.000 bộ/tháng.Thực tế dù quy định hợp quy chuẩn của Bộ GTVT đưa ra đã hơn 3 tháng nay nhưng đến giờ, nhiều doanh nghiệp vận tải, đặc biệt các doanh nghiệp vận tải tư nhân nhỏ, với số lượng vài đầu xe đường dài vẫn đang án binh bất động” trong việc triển khai lắp đặt TBGSHT, điều này đã được dự báo từ trước do việc chế tài từ các cơ quan chức năng còn lâu mới triển khai, một đơn vị chuyên cung cấp hộp đen” có uy tín trong nước, cho hay.Theo ông Bùi Văn Hùng – Giám đốc kỹ thuật tập đoàn vận tải Mai Linh, hiện các xe khách đường dài đã lắp đủ 100% TBGSHT và đang triển khai lắp đặt trên các xe taxi. Tuy nhiên, chi phí lắp đặt trung bình 1 bộ/xe dao động ở mức 10 triệu đồng/bộ/xe vẫn còn hơi cao. Trong khi, được biết, do chi phí cao nên một số công ty vận tải tư nhân vừa và nhỏ vẫn chưa lắp ráp.Rất có thể, đến gần thời hạn xử phạt tức quá quy định của Bộ GTVT vừa ban hành, các công ty này mới tiến hành lắp thiết bị GPS và khi đó sẽ dẫn tới tình trạng cầu” vượt quá cung”, gây xáo trộn thị trường hộp đen”, ông Hùng dự báo.Cũng theo tính toán của nhiều chuyên gia GPS, với số lượng thống kê khoảng 150.000 xe đường dài của cả nước cần phải lắp trong thời gian quy định trên, các doanh nghiệp cung cấp hộp đen” không những cung cấp đầy đủ mà khả năng còn gấp 4 đến 5 lần so với thực tế, bởi số lượng sản xuất của các công ty này đều vài ngàn sản phẩm trở lên trong vòng 1 tháng. Nhà cung cấp lẫn khách hàng chưa hết nỗi lo.Ông Trần Việt Hùng – Quản lý vận tải Công ty TNHH Dịch vụ giao nhận vận tải và thương mại Công Thành, chia sẻ, dù đã hợp chuẩn về hộp đen” nhưng khi chúng tôi vận hành vẫn hay gặp các lỗi, như: Rớt mạng, hệ thống bản đồ số vệ tinh cập nhật không đầy đủ các tuyến đường, đặc biệt khi ra các tỉnh lân cận các thành phố lớn, nhiều tên đường không hiện lên bản đồ, gây khó khăn trong việc di chuyển… Những lỗi này trách nhiệm sẽ thuộc về ai? Đơn vị viễn thông hay các công ty GPS? Đến nay trong quy định của Bộ GTVT không có điều khoản này.Được biết, hiện nay, các công ty vận tải khi khi được lắp TBGSHT đều sử dụng hệ thống bản đồ trên Google Maps, hệ thống thông tin địa lý GIS, VietMap… Đây là những hệ thống bản đồ vệ tinh phổ biến nhất hiện nay, tuy nhiên, việc cập nhật đường sá vẫn chưa hoàn chỉnh.Hiện nay, hệ thống bản đồ vệ tinh nước ta chưa hoàn chỉnh, việc cập nhật tên đường hay các địa chỉ cụ thể nào đó không được đầy đủ, điều này xảy ra chủ yếu ở các khu vực ngoại thành và các tỉnh giáp ranh thành phố lớn. Do đó, các doanh nghiệp cung cấp và sản xuất hộp đen” chủ yếu tự thiết kế và áp dụng bản đồ, đồng thời, chủ động cập nhật tên đường và các địa chỉ mới trên hệ thống bản đồ đã xây dựng, từng bước khắc phục điểm yếu trên, ông Tạ Công Thuận – Giám đốc V-ECOM, thừa nhận.Về sự cố đường truyền internet bị lỗi hay rớt mạng trong quá trình vận hành không thể tránh khỏi. Không riêng gì ở thiết bị chứng nhận hợp quy hộp đen” mà bất cứ thiết bị nào sử dụng đến internet thỉng thoảng vẫn gặp phải sự cố trên và lỗi trên không thể quy trách nhiệm cho đơn vị nào, chỉ có điều khắc phục tối đa các sự cố trên, một chuyên gia GPS khẳng định.Điều đáng nói, các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp hộp đen” trong nước phản ánh, vẫn chưa hết lo lắng do trong quy định hợp chuẩn TBGSHT của Bộ GTVT nêu rõ, sẽ kiểm tra ngẫu nhiên” các hộp đen” trong các lô hàng nhập khẩu từ nước ngoài về để quy định đạt chuẩn. Điều này, đồng nghĩa nhiều thiết bị trên dù chất lượng kém cũng sẽ qua mặt” được các trung tâm kiểm định của Bộ GTVT, ảnh hưởng đến chất lượng và uy tín của các công ty trong nước.Trao đổi với PV Bee chiều 11/8, ông Nguyễn Văn Ích - Phó Vụ trưởng vụ Khoa học và Công nghệ thuộc Bộ GTVT, khẳng định, đến thời điểm này đã có 9 doanh nghiệp sản xuất và cung cấp TBGSHT trong nước đạt chuẩn quy định quốc gia của Bộ GTVT. Và chúng tôi có trách nhiệm, chức năng kiểm tra và ban hành quy chuẩn đối với các thiết bị nói trên. Việc nhập khẩu các thiết bị kém chất lượng, không đạt yêu cầu thì trách nhiệm thuộc các cơ quan chức năng liên quan khác.Hà Tuấn. Không chỉ kiểm tra các cơ sở sản xuất hộp đen, thời gian tới thanh tra Bộ GTVT cũng tiến hành kiểm tra việc lắp hộp đen trên xe để tránh trường hợp doanh nghiệp lắp sản phẩm không đạt chuẩn để đối phó - Ảnh: Anh Quân. Câu chuyện liên quan đến thiết bị GSHT vẫn chưa ngã ngũ .


LĐ - Trong đó, có 66 nhãn với 319 kiểu được được chứng nhận nhận hợp quy; 6 nhãn với 11 kiểu mũ bị tạm đình chỉ, 2 nhãn có 2 kiểu mũ bị hủy bỏ giấy chứng nhận và dấu CR từ ngày 2.4, do Cty đã ngừng sản xuất sản phẩm này L.Thủy. Thậm chí, rất nhiều người sử dụng loại mũ này vì giá thành rẻ, mẫu mã đẹp và đối phó với lực lượng chức năng xử phạt khi ra đường mà ít quan tâm đến việc bảo vệ cho sự an toàn của chính mình khi lưu thông trên đường... Cửa hàng di động” mũ dỏm” Trên nhiều tuyến phố của Thủ đô Hà Nội, rất nhiều cửa hàng di động” bày bán mũ bảo hiểm giá rẻ trên vỉa hè. Chỉ với một chiếc bạt nilon nhỏ hay bao bì cộng thêm tấm bảng có ghi mức giá từ 30.000-50.000 đồng, người mua sẽ có thể thoải mái lựa chọn thiết kế kiểu dáng thời trang, màu sắc đa dạng. Theo quan sát của phóng viên, các loại mũ bảo hiểm kém chất lượng được bán nhiều nhất vào tầm chiều tối, lúc này là thời điểm tan giờ làm nên số lượng bán mũ ra nhiều hơn các thời điểm khác trong ngày. Tại nhiều tuyến phố, việc bán mũ bảo hiểm cũng tràn lan với đủ loại mũ, đủ giá khác nhau, như phố Chùa Bộc, Lê Văn Lương, Láng, Tây Sơn, Xã Đàn, Yên Phụ…Ngay tại đường Khâm Thiên, mũ bảo hiểm được để trong rổ và bày bán giáp ranh với đường sắt. Dọc đường gốm sứ Yên Phụ đối diện với trạm trung chuyển xe buýt Long Biên, mũ bảo hiểm được xếp trên kệ gỗ cao vừa tầm mắt hay để dọc vỉa hè với nhiều kiểu từ loại che nửa đầu tới loại trùm cả đầu, mũ lưỡi trai… Trung bình, giá các loại mũ bán ra từ 30.000-60.000 đồng/chiếc tùy loại. Mũ có tem tiêu chuẩn chất lượng thì có giá cao hơn gấp 2 đến 3 lần. Nhiều điểm bán còn treo giá cụ thể, hoặc bằng hình thức khuyến mãi lớn. Chị Nguyễn Thị Yến, chủ cửa hàng bán dạo” mũ bảo hiểm ngay trước nhà máy nước đường Yên Phụ thường ngày cùng chồng đi xe máy chở mũ đến bán tại đây. Chỉ cần hai bao tải to chằng sau xe, mũ được xếp gọn thì có thể chứa được hơn trăm chiếc với đủ màu sắc, kiểu dáng. Bán vỉa hè nên chỉ lấy loại rẻ tiền bởi vốn đầu tư nhỏ, không may bị lực lượng chức năng thu giữ thì thiệt hại cũng ít. Hơn nữa, những người mua mũ dọc đường thế này chủ yếu là họ đi quên mũ, mất mũ… nên họ mua dùng tạm để qua mặt lực lượng chức năng,” chị Yến chia sẻ. Thậm chí, theo chị Yến, tùy vào tình hình thời tiết, nhu cầu sở thích của người mua thì sẽ nhập các loại mũ để đáp ứng thị trường. Hầu hết, người mua hàng tại đây đều không quan tâm đến tem hay quy chuẩn chất lượng mà chỉ chọn mũ đẹp, rẻ để mua. Mũ tại cửa hàng là mũ thời trang nên cũng không cần dán tem như mũ bảo hiểm khác. Đỗ xe ngay tại lòng đường, anh Phạm Văn Thái đang ngó nghiêng nhiều kiểu mũ bắt mắt và cũng tự chọn cho mình chiếc mũ lưỡi trai hợp với sở thích gọn nhỏ chỉ với giá 50.000 đồng. Mũ bảo hiểm bán trên vỉa hè nhiều màu sắc, mẫu mã đẹp lại rẻ, đội nhẹ và thoải mái. Thậm chí, nếu giữ gìn cẩn thận thì sử dụng mũ cũng được lâu dài. Khi đi đường, gặp tai nạn thì dù có mũ nào đi chăng nữa cũng nguy hiểm tính mạng,” anh Thái thực thà nói. Lúng túng và khó kiểm soát Được biết, cuối năm 2008, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mũ bảo hiểm cho người đi môtô, xe máy. Theo đó, những loại mũ không có dấu hợp chuẩn CS không được phép sản xuất, lưu hành mà thay vào đó là tem CR. Tuy nhiên, tới nay, mũ bảo hiểm chợ trời” không đạt các quy chuẩn vẫn tràn lan trên khắp các cung đường, mặt phố. Theo lực lượng chức năng, việc tiến hành quản lý, xử phạt người buôn bán và thu hồi mũ bảo hiểm dỏm” rất khó khi các quy định xử phạt vẫn chưa rõ ràng, chính quyền địa phương nơi có điểm bán mũ này vẫn chưa vào cuộc. Trung tá Nguyễn Văn Tòng, Đội trưởng đội Cảnh sát giao thông số 5, Phòng Cảnh sát giao thông Công an Thành phố Hà Nội cho biết: Lực lượng công an giao thông vẫn chưa nhận được văn bản hướng dẫn kiểm tra, xử phạt nào về mũ bảo hiểm không đạt yêu cầu chất lượng.” Thậm chí, trung tá Tòng thừa nhận rằng, mặc dù lực lượng giao thông có quyền hạn xử phạt cũng không thể làm được vì quy định mũ bảo hiểm chất lượng chứng nhận hợp quy vẫn chưa cụ thể mà rất mập mờ. Dẫn chứng cho vấn đề này, Trung tá Tòng đưa ra ví dụ: "Một người đi đường bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe kiểm tra mũ và đưa ra kết luận mũ của họ kém chất lượng. Họ hỏi lại mình mũ của tôi làm sao, lý do gì mà anh bảo mũ của tôi không đạt yêu cầu? anh lấy cơ sở gì để xử phạt tôi, thử hỏi cảnh sát giao thông phải trả lời thế nào?" Hơn nữa, người tham gia giao thông trên đường hầu hết đều đội mũ bảo hiểm. Làm sao lực lượng giao thông có thể dừng xe xử phạt hết được vi phạm?” trung tá Tòng nhấn mạnh. Để tháo gỡ cho khó khăn này, trung tá Tòng kiến nghị, mũ bảo hiểm cần có quy định rõ ràng, mũ nào bảo đảm, mũ nào không. Mũ bảo đảm thì phải dùng tem gì, tiêu chuẩn ISO ra làm sao, cơ quan nào cấp… mới xử lý được. Về vấn đề quản lý các điểm kinh doanh, ông Nguyễn Đắc Lộc, Chi cục phó Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội cho biết: Việc xử lý các điểm kinh doanh, buôn bán mũ bảo hiểm đã phân cấp rõ rồi, chính quyền địa phương phải có thẩm quyền để làm việc này.” Quản lý vỉa hè, lòng đường thuộc về chính quyền các địa phương. Cán bộ phường ngày nào cũng đi qua nhưng vẫn không tiến hành thu hay xử phạt vi phạm để răn đe. Nếu lực lượng này không vào cuộc thì không có cơ quan nào làm được?,” ông Lộc khẳng định. Theo ông Lộc, chính quyền sở tại thấy cần phải phối kết hợp các cơ quan chức năng trong quá trình xử lý việc kinh doanh mũ bảo hiểm thì quản lý thị trường sẵn sàng cắt quân ở các địa bàn cụ thể để xuống làm. Nhiều chuyên gia cũng khuyến cáo người mua nên cảnh giác với những loại mũ bảo hiểm dù có gắn dấu quy chuẩn CR nhưng không rõ địa chỉ nơi sản xuất bởi phần lớn trong số này đều là hàng giả, hàng nhái. Thế nhưng, có một thực tế là người tiêu dùng dù có sành sỏi đến mấy cũng rất dễ bị đánh lừa bởi lá bùa” tem CR khi công nghệ in ấn tem giả đang ngày càng tinh vi. Muốn dẹp nạn 'loạn' mũ bảo hiểm cách tốt nhất chính là ý thức người mua bởi chính sự dễ dãi của người tiêu dùng đã tiếp tay cho thực trạng tràn lan mũ kém chất lượng trên thị trường,” ông Lộc đưa ra lời khuyên./. Phương Anh-Việt Hùng Vietnam+. Minh Tâm Quy định mới đã có hiệu lực nhưng trên thực tế vẫn chưa có sản phẩm được dán nhãn hợp quy. Ảnh: Minh Tâm Cơ quan quản lý thị trường cũng chưa tiến hành các hoạt động kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện quy định này của mặt hàng đồ chơi.Dạo quanh các sạp đồ chơi trẻ em tại chợ Kim Biên quận 5, không tìm thấy bất kỳ sản phẩm nào có dấu hợp quy. Các sản phẩm bày bán tại đây hầu hết là hàng xuất xứ từ Trung Quốc, một số có ghi nhãn phụ tiếng Việt.Tại nhà sách Fahasa Tân Định quận 3, trong số các loại đồ chơi được bày bán thì có đến gần 90% do Trung Quốc sản xuất và cũng chỉ có nhãn phụ tiếng Việt. Đại diện từ Fahasa cho hay, tính đến thời điểm này, công ty chỉ mới nhận được thông báo của 3 nhà cung cấp mặt hàng đồ chơi cả doanh nghiệp nhập khẩu lẫn sản xuất về việc thống kê số lượng hàng tồn cho đến thời điểm 15-4 trong khi tổng số lượng đơn vị phân phối lên tới trên 30 đơn vị. Ngoài ra, không có thêm thông tin nào về hướng xử lý, giải quyết tiếp theo. Cũng theo đại diện Fahasa, từ ngày 15-4 đến nay, công ty có lấy thêm một số lượng hàng mới nhưng tất cả chưa có dán tem hợp chuẩn do các nhà cung cấp cho biết họ chưa có tem.Điều chúng tôi băn khoăn nhất bây giờ là hướng giải quyết tiếp theo đối với số lượng hàng chưa được dán tem. Liệu nhà cung cấp sẽ thu hồi hàng lại hay các cơ quan chức năng sẽ cho thời hạn 3 tháng hay 6 tháng để bán hàng. Quan trọng nhất là không để hàng trôi nổi, không tem trộn lẫn với hàng có tem. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cũng phải thống nhất thời điểm sẽ kiểm tra, tránh trường hợp Quản lý thị trường QLTT theo quy định tịch thu hoặc xử phạt cửa hàng bán hàng chưa có tem hợp quy” - đại diện này nêu ý kiến.Trao đổi với Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online sáng 19-4, đại diện Chi cục QLTT TPHCM cho hay, cho đến thời điểm này, đơn vị vẫn chưa nhận được chỉ đạo nào về việc kiểm tra thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em dù đây là mặt hàng được kiểm tra hàng ngày. Chúng tôi nghe thông tin về đồ chơi trẻ em cần dán nhãn CR qua báo chí và cũng không biết bên Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng hiện đã cấp tem hợp quy cho sản phẩm chưa” - đại diện QLTT nói.Về thị trường đồ chơi trẻ em, vị đại diện này nói, hàng Trung Quốc chiếm đại đa số trong khi hàng trong nước sản xuất không đủ sức cạnh tranh về mẫu mã, chủng loại và giá cả. Điều đáng lo ngại là trong số này, hàng lậu chiếm tỷ lệ lớn. Vì vậy, khi thực hiện dán nhãn CR, rất có thể xảy ra tình trạng giả nhãn như tình trạng đang xảy ra với mũ bảo hiểm.Từ phía Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Khoa học Công nghệ, mới đây đã gửi văn bản tới các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh đồ chơi trẻ em, thông báo về cách thức triển khai thực hiện quy định mới. Theo đó, các doanh nghiệp liên hệ với Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tại nơi đặt trụ sở chính để được hướng dẫn. Hiện trên cả nước có 4 trung tâm được chỉ định có chức năng thực hiện thử nghiệm/giám định/chứng nhận đồ chơi trẻ em phù hợp theo quy chuẩn mới ban hành. Đó là Trung tâm chứng nhận phù hợp Quacert, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1 Quatest 1 tại Hà Nội, Quatest 2 tại Đà Nẵng và Quatest 3 tại TPHCM. Cán bộ Quản lý thị trường TPHCM kiểm tra một điểm kinh doanh nón bảo hiểm trên địa bàn thành phố.. Thời gian tới thanh tra Bộ GTVT tiếp tục kiểm tra hộp đen gắn trên xe của các doanh nghiệp - Ảnh: Anh Quân. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành. HH. Từ năm 1996, Bộ KH-CN đã ban hành quy chuẩn về danh mục các đồ chơi trẻ em. Theo đó, các loại đồ chơi trẻ em trên 36 tháng tuổi phải được kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý. Đến tháng 4-2006, có thêm một quy định đối với ĐCTE, trong đó đồ chơi cho trẻ dưới 36 tháng tuổi phải được kiểm tra các yếu tố độc hại, đặc biệt là hàm lượng kim loại nặng và góc nhọn do trẻ em thường cho đồ chơi vào miệng hay ngậm, cắn, mút.... Đến năm 2009, việc kiểm soát chất lượng ĐCTE tiếp tục được cụ thể hóa bằng Quy chuẩn Việt Nam - QCVN3:2009. Với quy định mới, từ ngày 15-4, tất cả các loại đồ chơi được sản xuất trong nước, nhập khẩu và kinh doanh đều phải được kiểm tra các chất ô nhiễm, độ pH, dung dịch, formaldehyde... Theo các chuyên gia, đây là bước tiến lớn trong việc kiểm tra, kiểm soát chất lượng, độ an toàn của ĐCTE. Khi có bất kỳ phản ánh, thắc mắc, khiếu nại về hàng gian, hàng giả, hàng lậu, hàng xách tay, hàng không đảm bảo chất lượng, hàng không hóa đơn chứng từ, trốn thuế…, hãy gởi thư cho chúng tôi theo địa chỉ: Ban Kinh tế, Báo Sài Gòn Giải Phóng, 399 Hồng Bàng, phường 14, quận 5, TPHCM; email: hanni@sggp.org.vn; ĐT: 08 39294072 hoặc 0903.975323.T.BÌNH. Theo đó, tính đến ngày 11/3/2011, trên cả nước có 444 loại mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy của 76 doanh nghiệp đã được chứng nhận đạt chuẩn quy định. Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng cho biết, danh sách các loại mũ đạt tiêu chuẩn chất lượng sẽ được cập nhật thường chứng nhận hợp quy cr là gì xuyên. Tuy nhiên, có một điều lạ là trong khi ngày càng có thêm nhiều loại mũ bảo hiểm được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng thì, người tham gia giao thông bằng mô tô, xe máy lại hầu như không hề quan tâm. Trên thực tế, đa phần mọi người đội mũ để… đối phó với cảnh sát giao thông, đội mũ để tránh bị phạt, chứ không phải vì lý do an toàn. Với việc đội những chiếc mũ bảo hiểm có khi chỉ 30.000 đồng/chiếc, không đảm bảo chất lượng, nhiều người đã bị thương tích nặng nề khi chẳng may xảy ra tai nạn giao thông.


III. Chứng nhận ISO 22000 Đại diện Công ty CP Chứng nhận Quốc Tế ICB trái trao giấy chứng nhận hợp quy cho giám đốc Công ty cổ phần thang máy Thiên Nam


Ông Đào Thanh Anh, Giám đốc công ty điện tử Bình Anh đóng góp ý kiến. - ông Thạch Như Sỹ, Phó Chánh Thanh tra Bộ GTVT, nói với Pháp Luật TP.HCM vào ngày 17-6. Theo đó, Công ty TNHH Xuân Phi quận Tân Bình và DNTN THV quận 11 đã bị Thanh tra Bộ GTVT phát hiện cung cấp hộp đen không đạt các tiêu chuẩn theo quy định. Thanh tra Bộ GTVT cũng yêu cầu Công ty TNHH Viễn thông Tin học Tít quận 5 giải trình quy trình sản xuất và cung cấp hộp đen do sản phẩm của công ty chưa đảm bảo đầy đủ các tính năng phải có. Vi phạm phổ biến ở các đơn vị cung cấp hộp đen là không có mặt bằng sản xuất, không có thiết bị thử nghiệm chất lượng nhưng vẫn nhập sản phẩm từ nước ngoài và dán nhãn hợp quy vào. Ngoài ra, có đơn vị chỉ sản xuất phần cứng nhưng không có phần mềm, không trích xuất được dữ liệu… M.PHONG. Phát biểu trên Sài Gòn Tiếp Thị số 45 ra ngày 27.4.2011, ông Lê Mạnh Hùng, thứ trưởng bộ Giao thông vận tải khẳng định, thời hạn cuối để các loại phương tiện vận tải như xe khách chạy tuyến trên 500km, xe container, xe du lịch gắn các thiết bị giám sát hành trình là 1.7.2011, theo đúng tinh thần của nghị định 91. Ngày 8.3.2011, bộ Giao thông vận tải công bố thông tư số 08/2011/TT-GTVT hướng dẫn thực hiện đối với các doanh nghiệp vận tải và nhà sản xuất hộp. Thông tư này ban hành quy chuẩn quốc gia về thiết bị hộp đen, gọi là quy chuẩn Việt Nam 31/2011 viết tắt QCVN 31:2011. QCVN 31:2011 đáng ra phải là bộ tiêu chuẩn nhưng trên thực tế, theo đánh giá của các chuyên gia, QCVN 31:2011 chỉ là bản mô tả về yêu cầu kỹ thuật đối với hộp đen, thiếu những chỉ tiêu cụ thể để hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất”. Ông Lương Trọng Nhân, trợ lý giám đốc công ty Viễn Tân TP.HCM nhận xét: Bộ quy chuẩn này có nhiều yêu cầu quá khó cho các chủ xe như cách lấy dữ liệu, phải kết nối với máy in cầm tay để in lịch trình. Đó là chưa kể những điều kiện với câu chữ khó hiểu kèm theo mà chủ xe phải thực hiện như độ chính xác của tốc độ xe được kiểm tra khi duy trì tốc độ xe chạy ổn định 60Km/h trên quãng đường bằng phẳng”. Cũng theo ông Nhân, thay vì kết nối hộp đen với máy in cầm tay, có thể kết nối bằng những thiết bị lưu trữ khác như ổ cứng di động, sau đó cắm vào máy tính để đọc dữ liệu…Cho đến nay, vẫn chưa thấy bộ Giao thông vận tải chỉ định tổ chức nào có đủ thẩm quyền đóng dấu hợp chuẩn” cho nhóm thiết bị hộp đen. Thạc sĩ Ngô Đức Hoàng, giám đốc trung tâm ICDREC đại học Quốc gia TP.HCM, người đang nghiên cứu về hộp đen phản ánh: Đến giờ này chúng tôi chưa biết cơ quan nào kiểm định và hợp chuẩn cho những thiết bị hộp đen”. Theo ông Nhân thì trước đây, những hộp đen của Viễn Tân cung cấp cho công ty sữa Việt Nam đã được hợp chuẩn tại trung tâm kiểm định và chứng nhận bộ Thông tin và truyền thông. Ông Nguyễn Văn Ích, phó vụ trưởng vụ Khoa học công nghệ bộ Giao thông vận tải nói: nếu các doanh nghiệp sản xuất hộp đen yêu cầu được kiểm định, vụ sẽ hướng dẫn đem sản phẩm tới các phòng thí nghiệm hoặc các trung tâm kiểm định để được công nhận theo các tiêu chuẩn đo lường chất lượng. Trong khi đó, theo nhiều doanh nghiệp, họ chưa biết và chưa có hướng dẫn địa chỉ cụ thể. Trên thực tế, các trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng chưa sẵn sàng” về thiết bị, nhân lực và phương pháp để kiểm định và cấp giấy chứng nhận cho nhóm sản phẩm này. Ông Hoàng Lâm, phó giám đốc trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, bộ Khoa học và công nghệ xác nhận: Nếu doanh nghiệp chung nhan hop quy la gi cần kiểm định, chúng tôi sẵn sàng giúp nhưng để danh chánh ngôn thuận”, lãnh đạo các bộ có liên quan phải ban hành những văn bản cụ thể về cách làm, những quy định cụ thể về kỹ thuật cho nhóm thiết bị này… Làm việc trong khi chưa có những quy định cụ thể sẽ rất khó”. Chỉ còn 60 ngày nữa là đến ngày 1.7.2011. Có thể Chính phủ sẽ đồng ý lùi thời gian xử phạt từ sáu tháng cho đến một năm nhưng việc gắn hộp đen vẫn cứ phải tiến hành. Khi chưa có cơ quan đóng dấu hợp chuẩn, chủ phương tiện nào dám gắn những hộp đen đó? Chủ phương tiện lẫn nhà sản xuất hộp đen vẫn phải còn chờ. Nhưng chờ đến bao giờ?. Không chỉ kiểm tra các cơ sở sản xuất hộp đen, thời gian tới thanh tra Bộ GTVT cũng tiến hành kiểm tra việc lắp hộp đen trên xe để tránh trường hợp doanh nghiệp lắp sản phẩm không đạt chuẩn để đối phó - Ảnh: Anh Quân .. Anh Tạ Đình Phong Công ty May Đức Giang, phường Đức Giang, quận Long Biên: Muộn còn hơn không... Đến bây giờ cơ quan chức năng mới ban hành và thực hiện Quy chuẩn quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em là quá muộn. Từ lâu, thị trường đồ chơi tại Việt Nam đã trở thành sân chơi độc quyền của hàng Trung Quốc. Từ những đồ chơi bé xíu như viên bi đến những bộ đồ xếp hình đồ sộ, ô tô nhựa điều khiển từ xa... Đều có xuất xứ từ Trung Quốc. Không chỉ được bày bán ở những phố đồ chơi như Lương Văn Can, Hàng Mã, Hàng Cân..., đồ chơi Trung Quốc có mặt ở hầu hết các nhà sách, hệ thống siêu thị, trước cổng các trường học. Điều đáng nói, hầu hết đồ chơi Trung Quốc được bày bán trên thị trường đều là hàng hóa nhập lậu, không có nguồn gốc xuất xứ, chứng nhận kiểm nghiệm độ an toàn. Không thể kể hết những đồ chơi độc hại đã bị cơ quan chức năng phát hiện, xử lý như súng bắn máu, các loại súng bắn bằng tia lazer, súng bắn đạn nhựa, hạt nở gây nguy hiểm đường hô hấp, kẹo phát sáng có chứa chất gây ung thư, đĩa bay chứa chất gây hại thận... Đã đến lúc chúng ta không thể thả nổi thị trường đồ chơi trẻ em cho các đầu nậu mặc sức thao túng. Bà Hoàng Lan Anh phố Hoa Bằng, quận Cầu Giấy: Trên thị trường hầu hết là đồ chơi nhập lậu Cứ mỗi dịp Trung thu, tôi thường đưa các con đi mua đồ chơi ở phố Hàng Mã, Lương Văn Can. Mỗi lần như thế, tôi không khỏi chạnh lòng, cả một tuyến phố dài bày bán hàng nghìn mặt hàng đồ chơi các loại, nhưng tìm mỏi mắt chẳng thấy đồ chơi nào được sản xuất tại Việt Nam. Trẻ em bây giờ quá quen thuộc với những bộ đồ chơi siêu nhân, Ben 10... Được sản xuất kèm những băng đĩa hình được dàn dựng công phu, nhưng lại tỏ ra xa lạ với những con tò he, đèn kéo quân, đèn ông sao, đèn ông sư như thế hệ chúng tôi ngày trước. Không thể trách các cháu, bởi lẽ dường như lâu nay các doanh nghiệp sản xuất đồ chơi ở Việt Nam đã buông xuôi. Trong khi hàng sản xuất trong nước nghèo nàn về mẫu mã, đơn điệu về chủng loại, giá lại đắt, thì các loại đồ chơi Trung Quốc đã thu hút các cháu bởi mẫu mã phong phú, màu sắc bắt mắt và quan trọng là giá rất rẻ. Điều khiến mọi người băn khoăn, nếu gắn dấu hợp quy cho đồ chơi trẻ em, thì làm sao cơ quan chức năng có thể gắn cho hàng triệu sản phẩm đồ chơi đang trôi nổi trên thị trường và hầu hết là hàng nhập lậu từ Trung Quốc? Ông Lưu Đình Cường phường Mai Động, quận Hoàng Mai: Mỗi người tiêu dùng chính là một người kiểm tra, giám sát... Có nhiều lý do khiến các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu không mặn mà trước quy định gắn dấu hợp quy cho các mặt hàng đồ chơi trẻ em. Trước tiên, việc chứng nhận vừa mất thời gian, vừa tốn kém. Thứ hai là, không ai bảo đảm đồ chơi được gắn dấu hợp quy có thể cạnh tranh được với đồ chơi trôi nổi, không nguồn gốc xuất xứ bày bán nhan nhản trên thị trường. Quy định gắn dấu hợp quy cho đồ chơi trẻ em là việc cần làm ngay, song làm thế nào để chấm dứt tình trạng đồ chơi bạo lực, gây hại sức khỏe trẻ em... Không còn bày bán tràn lan trên thị trường, đòi hỏi phải có sự vào cuộc của các cấp, các ngành và chính người tiêu dùng. Bài học từ vụ việc của Vedan cho thấy, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dù có lợi nhuận lớn đến mấy, nhưng khi bị người tiêu dùng tẩy chay thì sản phẩm đó khó có thể tồn tại trên thị trường. Cơ quan chức năng chắc chắn không thể có đủ lực lượng để đến từng cơ sở sản xuất, nhập khẩu, hay ngày nào cũng đến các điểm kinh doanh đồ chơi trẻ em để kiểm tra từng mặt hàng. Mỗi người tiêu dùng chính là một người kiểm tra, giám sát và phát hiện những cơ sở kinh doanh đồ chơi bạo lực, đồ chơi nhập lậu, không bảo đảm sức khỏe, không rõ nguồn gốc xuất xứ để báo với cơ quan chức năng, có hướng xử lý thích đáng. Số hàng này do chi nhánh Công ty TNHH TM Trân Nam Nguyên ở đường Lê Văn Sỹ, Q.3 kinh doanh. Lô hàng bị tạm giữ để điều tra, làm rõ.Trước đó, ngày 20.6, Đội QLTT 3A kiểm tra Công ty TNHH hóa mỹ phẩm quốc tế Tầm Nhìn Mới 331 Trần Phú, P.8, Q.5, do bà Tran Kimberly, quốc tịch Mỹ, làm giám đốc công ty, phát hiện nhiều mỹ phẩm ngoại nhập không hạn sử dụng. Trong đó có 559 tuýp thuốc nhuộm tóc hiệu Vivitone, 29 tuýp thuốc nhuộm tóc Prisma, 57 chai dầu xả Glare, 68 chai kem dưỡng tóc Mender, 10 hộp bột tẩy tóc Prisma, 62 tuýp keo xịt tóc X2, 360 chai dầu gội, dầu xả Glare. Đội đã tạm giữ chứng nhận hợp quy cr là gì toàn bộ lô hàng này để tiếp tục làm rõ. Tin, ảnh: Hoàng Việt. Theo ông Trần Văn Vinh, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, cái khó nhất hiện nay trong việc thực hiện quy định này chính là phải thay đổi được thói quen tiêu dùng của người dân. Xin ông cho biết kế hoạch cụ thể thực hiện quy định này?Theo quy định, từ 1/6 sẽ chính thức áp dụng đối với hàng nhập khẩu mới và hàng trong nước sản xuất. Còn các mặt hàng tồn đọng từ trước đó trên thị trường thì đến 15/9 sẽ buộc phải hoàn thành. Từ 1/6 đến 15/9, chúng tôi sẽ triển khai việc tuyên truyền, giáo dục, những đơn vị nào đã đăng ký sẽ đưa lên mạng. Còn kiểm tra, xử lý ngay các vi phạm thì chưa cần thiết vì chúng ta đang cần thời gian để cơ quan quản lý sắp xếp đủ người làm, doanh nghiệp phải có nhận thức đúng đắn và người tiêu dùng phải biết thông tin. Sau ngày 15/9 mới đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm. Đối với các mặt hàng tồn đọng, các chi cục quản lý thị trường sẽ thống kê, chuyển đổi và nếu đạt yêu cầu sẽ cho gắn dấu. Còn đối với mặt hàng nhập khẩu mới thì sẽ buộc phải gắn tem hợp chuẩn mới được đưa vào trong nước. Về nguyên tắc, nếu hàng qua đường chính ngạch mà không có tem thì các lực lượng hải quan cũng sẽ không cho vào. Tuy nhiên, đối với hàng nhập lậu thì chúng tôi cũng đành chịu vì đến kiểm soát hàng nhập lậu chúng ta còn không làm được nói gì đến dán tem. Đây là thời điểm giao thừa nên công việc muốn thực hiện được sẽ rất khó khăn. Nhưng khi đã vào nề nếp, quy củ thì người tiêu dùng sẽ được dùng hàng hóa có chất lượng. Theo ông, việc gắn tem hợp quy này có gây khó khăn gì cho doanh nghiệp không? Đối với cơ sở làm ăn chân chính thì đây là một thuận lợi vì nó sẽ loại trừ những sản phẩm không đảm bảo chất lượng, kém chất lượng và hạn chế việc cạnh tranh không lành mạnh.Còn đối với những doanh nghiệp cố tình lẩn trốn việc gắn tem thì đây sẽ là một biện pháp buộc họ phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm hơn. Đối với những hàng hóa nhập ngoại việc gắn dấu này sẽ giảm bớt những cái hàng điện và điện tử chất lượng không đảm bảo. Đồng thời, góp phần giảm thiểu những doanh nghiệp cố tình nhập lậu hàng hóa. Có ý kiến cho rằng, việc đăng ký phải mất 7-10 ngày sẽ gây khó khăn cho những doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng theo thời vụ, ông đánh giá thế nào về việc này? Các doanh nghiệp VN làm ăn theo kiểu nhỏ lẻ quen rồi, vì vậy cứ có quy định gì mới là lại thấy khó khăn. Đối với nước ngoài, khi nhập khẩu mặt hàng gì thì họ sẽ yêu cầu chứng nhận từ cấp nước ngoài rồi, vì vậy không phải mất thời gian về trong nước phải đăng ký, kiểm định lại nữa. Nhưng doanh nghiệp VN nhiều khi không hiểu biết, làm ăn cũng không mang tính dài hạn, tức là không cần doanh nghiệp bên kia cung cấp về bằng chứng, về chất lượng. Do đó, để giảm thiểu khâu kiểm tra, đánh giá thì doanh nghiệp phải chủ động yêu cầu chứng nhận từ nước ngoài, chỉ cần làm một lần rồi lần sau cứ thế nhập vào. Cái khó nhất trong việc thực hiện gắn tem này theo ông là ở khâu nào? Theo tôi, cái khó nhất chính là thay đổi văn hóa của người tiêu dùng. Người tiêu dùng chưa biết dùng các quyền của mình. Người tiều dùng là các thượng đế”, vì vậy có quyền nhà cung cấp phải đảm bảo hàng có chất lượng. Tuy nhiên, văn hóa tiêu dùng của nhiều người dân hiện nay là cứ ham rẻ, nên sẵn sàng bỏ ít tiền để liều mua đồ rởm. Do còn cầu nên ắt sẽ tồn tại cung – đó là thị trường hàng không đảm bảo chất lượng, hàng kém chất lượng. Làm thế nào để phân biệt được hàng đảm bảo chất lượng và hàng kém chất lượng? Một sản phẩm đạt chất lượng phải có đủ 3 yếu tố: giấy chứng nhận, công bố hợp quy, gắn dấu CR. Một sản phẩm mà không đưa ra được 3 thông tin ấy là sản phẩm không đạt yêu cầu về mặt quản lý. Vì thế người tiêu dùng khi mua hàng thì phải yêu cầu đại lý hoặc nhà cung cấp phải đưa ra đầy đủ 3 yếu tố đó. Còn việc gắn dấu hợp quy chỉ là công bố sản phẩm đó đã thực hiện việc kiểm định. Nếu người tiêu dùng làm đúng quy trình này cũng sẽ không phải lo ngại vấn đề tem giả, hàng giả. Nguyễn Yến. Theo đó, trong quá trình sản xuất và cung cấp thiết bị giám sát hành trình, Công ty nói trên đã không đáp ứng được các tiêu chí theo quy định về hợp quy, hợp chuẩn của Bộ GTVT như thiếu thiết bị in, không có đèn báo, bản kê khai các thông số kỹ thuật, quy trình sản xuất thiết bị không đảm bảo và phần lớn đều được nhập khẩu thiết bị phần mềm. Hiện Đoàn Thanh tra của Bộ GTVT đã tiến hành kiểm tra 11 Công ty sản xuất và cung cấp hộp đen” trên địa bàn TP sau gần 1 tuần ra quân. Theo kế hoạch từ nay đến ngày 29-6, Thanh tra Bộ GTVT sẽ kiểm tra đối với 8 đơn vị sản xuất, cung cấp hộp đen” còn lại trên địa bàn TP và tỉnh Đồng Nai. Sau đó sẽ công bố kết quả cụ thể vào đầu tháng 7 tới, trước khi chính thức áp dụng xử phạt theo quy định của Bộ GTVT đối với các Công ty cung cấp hộp đen” và Doanh nghiệp vận tải không đảm bảo chất lượng cũng như không gắn thiết bị giám sát hành trình từ ngày 1-7 tới.


Theo ông Trần Văn Vinh, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, cái khó nhất hiện nay trong việc thực hiện quy định này chính là phải thay đổi được thói quen tiêu dùng của người dân. Xin ông cho biết kế hoạch cụ thể thực hiện quy định này?Theo quy định, từ 1/6 sẽ chính thức áp dụng đối với hàng nhập khẩu mới và hàng trong nước sản xuất. Còn các mặt hàng tồn đọng từ trước đó trên thị trường thì đến 15/9 sẽ buộc phải hoàn thành. Từ 1/6 đến 15/9, chúng tôi sẽ triển khai việc tuyên truyền, giáo dục, những đơn vị nào đã đăng ký sẽ đưa lên mạng. Còn kiểm tra, xử lý ngay các vi phạm thì chưa cần thiết vì chúng ta đang cần thời gian để cơ quan quản lý sắp xếp đủ người làm, doanh nghiệp phải có nhận thức đúng đắn và người tiêu dùng phải biết thông tin. Sau ngày 15/9 mới đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm. Đối với các mặt hàng tồn đọng, các chi cục quản lý thị trường sẽ thống kê, chuyển đổi và nếu đạt yêu cầu sẽ cho gắn dấu. Còn đối với mặt hàng nhập khẩu mới thì sẽ buộc phải gắn tem hợp chuẩn mới được đưa vào trong nước. Về nguyên tắc, nếu hàng qua đường chính ngạch mà không có tem thì các lực lượng hải quan cũng sẽ không cho vào. Tuy nhiên, đối với hàng nhập lậu thì chúng tôi cũng đành chịu vì đến kiểm soát hàng nhập lậu chúng ta còn không làm được nói gì đến dán tem. Đây là thời điểm giao thừa nên công việc muốn thực hiện được sẽ rất khó khăn. Nhưng khi đã vào nề nếp, quy củ thì người tiêu dùng sẽ được dùng hàng hóa có chất lượng. Theo ông, việc gắn tem hợp quy này có gây khó khăn gì cho doanh nghiệp không? Đối với cơ sở làm ăn chân chính thì đây là một thuận lợi vì nó sẽ loại trừ những sản phẩm không đảm bảo chất lượng, kém chất lượng và hạn chế việc cạnh tranh không lành mạnh.Còn đối với những doanh nghiệp cố tình lẩn trốn việc gắn tem thì đây sẽ là một biện pháp buộc họ phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm hơn. Đối với những hàng hóa nhập ngoại việc gắn dấu này sẽ giảm bớt những cái hàng điện và điện tử chất lượng không đảm bảo. Đồng thời, góp phần giảm thiểu những doanh nghiệp cố tình nhập lậu hàng hóa. Có ý kiến cho rằng, việc đăng ký phải mất 7-10 ngày sẽ gây khó khăn cho những doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng theo thời vụ, ông đánh giá thế nào về việc này? Các doanh nghiệp VN làm ăn theo kiểu nhỏ lẻ quen rồi, vì vậy cứ có quy định gì mới là lại thấy khó khăn. Đối với nước ngoài, khi nhập khẩu mặt hàng gì thì họ sẽ yêu cầu chứng nhận từ cấp nước ngoài rồi, vì vậy không phải mất thời gian về trong nước phải đăng ký, kiểm định lại nữa. Nhưng doanh nghiệp VN nhiều khi không hiểu biết, làm ăn cũng không mang tính dài hạn, tức là không cần doanh nghiệp bên kia cung cấp về bằng chứng, về chất lượng. Do đó, để giảm thiểu khâu kiểm tra, đánh giá thì doanh nghiệp phải chủ động yêu cầu chứng nhận từ nước ngoài, chỉ cần làm một lần rồi lần sau cứ thế nhập vào. Cái khó nhất trong việc thực hiện gắn tem này theo ông là ở khâu nào? Theo tôi, cái khó nhất chính là thay đổi văn hóa của người tiêu dùng. Người tiêu dùng chưa biết dùng các quyền của mình. Người tiều dùng là các thượng đế”, vì vậy có quyền nhà cung cấp phải đảm bảo hàng có chất lượng. Tuy nhiên, văn hóa tiêu dùng của nhiều người dân hiện nay là cứ ham rẻ, nên sẵn sàng bỏ ít tiền để liều mua đồ rởm. Do còn cầu nên ắt sẽ tồn tại cung – đó là thị trường hàng không đảm bảo chất lượng, hàng kém chất lượng. Làm thế nào để phân biệt được hàng đảm bảo chất lượng và hàng kém chất lượng? Một sản phẩm đạt chất lượng phải có đủ 3 yếu tố: giấy chứng nhận, công bố hợp quy, gắn dấu CR. Một sản phẩm mà không đưa ra được 3 thông tin ấy là sản phẩm không đạt yêu cầu về mặt quản lý. Vì thế người tiêu dùng khi mua hàng thì phải yêu cầu đại lý hoặc nhà cung cấp phải đưa ra đầy đủ 3 yếu tố đó. Còn việc gắn dấu hợp quy chỉ là công bố sản phẩm đó đã thực hiện việc kiểm định. Nếu người tiêu dùng làm đúng quy trình này cũng sẽ không phải lo ngại vấn đề tem giả, hàng giả. Nguyễn Yến. Lực lượng QLTT Hà Nội ra quân kiểm tra chất lượng mũ bảo hiểm trên địa bàn. Ảnh: Đức Duy/Vietnam+ Đa dạng và... Công khai Dọc các tuyến phố như Trương Định, phố Huế, Nguyễn Phong Sắc... Hoạt động kinh doanh các loại mũ báo hiểm khá nhộn nhịp, nhưng ít ai có thể phân biệt được đâu là mũ bảo hiểm dành cho người đi môtô, xe máy và đâu là mũ bảo hiểm thời trang. Tại cửa hàng 299 Phố Huế, chủ cửa hàng này giới thiệu, các loại mũ bảo hiểm bày bán ở đây đều đạt chất lượng theo tiêu chuẩn của Tổng cục đo lường chất lượng và dán tem hợp quy CR của nhà sản xuất. Tuy nhiên, khi giải trình với cơ quan chức năng thì phần lớn các loại mũ được bày bán ở đây đều được người bán gọi chung một cái tên là mũ bảo hiểm trong khi việc sử dụng vào mục đích nào như chơi thể thao, đạp xe hay đi môtô, xe máy... Thì phải tùy thuộc vào người tiêu dùng lựa chọn. Đáng lưu ý, việc đánh giá chất lượng bằng cảm quan cũng rất khó bởi lẽ nhiều người bán hàng cũng nói thẳng là tiền nào của nấy, tùy vào nhu cầu của khách hàng. Một nhân viên bán hàng tại địa chỉ 177 phố Huế cũng cho hay, hàng đã có tem của nhà sản xuất là chứng nhận về chất lượng, còn việc bán hàng thì họ chỉ biết giới thiệu cho người tiêu dùng mà thôi. Thống kê sơ bộ trong ngày đầu ra quân 25/2 nhằm kiểm tra chất lượng mũ bảo hiểm tại 16 cửa hàng kinh doanh trên 4 quận nội thành Hà Nội, cơ quan Quản lý thị trường đã thu giữ gần 2.000 mũ bảo hiểm không có hóa đơn chứng từ và đạt tiêu chuẩn cho phép nhưng vẫn lưu hành công khai tại các cửa hàng nói trên. Tuy nhiên, cơ quan chức năng cũng thừa nhận đây chỉ là một con số rất nhỏ trong số hàng nghìn mũ bảo hiểm đang được lưu thông trên thị trường được kiểm tra và thu giữ. Trong khi đó, việc quản lý các loại mũ bảo hiểm bày bán trên vỉa hè, lòng đường vẫn gần như bỏ ngỏ. Khó giải quyết triệt để? Cuối năm 2008, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mũ bảo hiểm cho người đi môtô, xe máy. Theo đó, những loại mũ khi lưu hành phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và được gắn tem hợp quy CR của nhà sản xuất. Nhưng trên thực tế, việc thực hiện vẫn còn mang tính đối phó, bởi theo ông Trịnh Văn Ngọc-Trưởng phòng Chống hàng giả Cục Quản lý thị trường, hiện có trên 50% người tiêu dùng Việt Nam đang sử dụng các loại mũ bảo hiểm có kiểu dáng tương tự hàng thật được sản xuất trong nước nhưng vẫn chưa thể xử lý triệt để được. Trong khi đó những văn bản hiện hành mới chỉ tập trung quy định cho các nhà sản xuất và nhập khẩu, còn các hộ kinh doanh thì lại chưa có những điều khoản ràng buộc rõ ràng nên các gian thương luôn tìm cách để lách luật. Chính điều này đã gây khó khăn cho cả cơ quan chức năng trong việc xử lý cũng như khiến người tiêu dùng tiền mất tật mang mà vẫn có thể gây nguy hại đến sức khỏe khi tham gia giao thông, ông Ngọc nói. Một thực tế nữa là tình trạng buôn bán mũ bảo hiểm diễn ra khá công khai trên các vỉa hè, lòng đường nhưng cơ quan chức năng vẫn bó tay vì đổ lỗi cho thiếu lực lượng. Trước tình hình trên, theo ông Vương Trí Dũng, Phó Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội, trước hết cần phải có sự vào cuộc giám sát của chính quyền địa phương để không tái diễn những điểm nóng, gây nhờn luật. Ông Dũng cũng cho biết, sau khi kiểm tra cơ quan này cũng sẽ yêu cầu các hộ kinh doanh phải thực hiện nghiêm việc ghi biển hiệu rõ từng mặt hàng và có logo in trên sản phẩm để người tiêu dùng phân biệt với các loại mũ bảo hiểm khác. Muốn dẹp được tình trạng mũ bảo hiểm kém chất lượng thì cách tốt nhất chính là ý thức người mua bởi chính sự dễ dãi của người tiêu dùng đã tiếp tay cho hoạt động kinh doanh trái pháp luật,” chứng nhận hợp quy ông Dũng đưa ra lời khuyên. Và như vậy, rõ ràng nhà quản lý vẫn ỷ lại, để mặc người tiêu dùng buộc phải thông thái./. Đức Duy Vietnam+. Số hàng này do chi nhánh Công ty TNHH TM Trân Nam Nguyên ở đường Lê Văn Sỹ, Q.3 kinh doanh. Lô hàng bị tạm giữ để điều tra, làm rõ.Trước đó, ngày 20.6, Đội QLTT 3A kiểm tra Công ty TNHH hóa mỹ phẩm quốc tế Tầm Nhìn Mới 331 Trần Phú, P.8, Q.5, do bà Tran Kimberly, quốc tịch Mỹ, làm giám đốc công ty, phát hiện nhiều mỹ phẩm ngoại nhập không hạn sử dụng. Trong đó có 559 tuýp thuốc nhuộm tóc hiệu Vivitone, 29 tuýp thuốc nhuộm tóc Prisma, 57 chai dầu xả Glare, 68 chai kem dưỡng tóc Mender, 10 hộp bột tẩy tóc Prisma, 62 tuýp keo xịt tóc X2, 360 chai dầu gội, dầu xả Glare. Đội đã tạm giữ toàn bộ lô hàng này để tiếp tục làm rõ. Tin, ảnh: Hoàng Việt. Theo đó, Bộ Giao thông vận tải quyết định thu hồi giấy chứng nhận đã cấp số 35-SXLR/2012/BGTVT-KHCN ngày 23.3.2012 đối với sản phẩm TBGSHT nhãn hiệu C.S.S.E Tracker CS01 của Công ty CP công nghệ thông tin C.S.S.E địa chỉ: tầng 2, số 1 Lê Duẩn, Q.Hải Châu, Đà Nẵng; giấy chứng nhận số 42-SXLR/2012/BGTVT-KHCN ngày 18.5.2012 đối với sản phẩm TBGSHT nhãn hiệu THGPS-1 của Doanh nghiệp tư nhân Thương mại sản xuất THV P.11, Q.4, TP.HCM. Bộ Giao thông vận tải cũng yêu cầu C.S.S.E và THV không được phép lắp đặt mới thiết bị CS01, THGPS-1 trên các phương tiện vận tải thuộc đối tượng phải lắp TBGSHT. Hữu Trà .. Hợp quy thức ăn chăn nuôi LĐ - Trong đó, có 66 nhãn với 319 kiểu được được chứng nhận nhận hợp quy; 6 nhãn với 11 kiểu mũ bị tạm đình chỉ, 2 nhãn có 2 kiểu mũ bị hủy bỏ giấy chứng nhận và dấu CR từ ngày 2.4, do Cty đã ngừng sản xuất sản phẩm này L.Thủy. Đó là một trong những nội dung quan trọng trong dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý chất lượng đồ chơi trẻ em trong nhà trường vừa được Bộ GD&ĐT công bố rộng rãi lấy ý kiến trước khi ban hành. Thông tư còn nêu rõ các đồ chơi bị cấm lưu thông trên thị trường theo các văn bản hiện hành của nhà nước thì không được trang bị, sử dụng trong nhà trường.VŨ PHƯỢNG. Anh Tạ Đình Phong Công ty May Đức Giang, phường Đức Giang, quận Long Biên: Muộn còn hơn không... Đến bây giờ cơ quan chức năng mới ban hành và thực hiện Quy chuẩn quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em là quá muộn. Từ lâu, thị trường đồ chơi tại Việt Nam đã trở thành sân chơi độc quyền của hàng Trung Quốc. Từ những đồ chơi bé xíu như viên bi đến những bộ đồ xếp hình đồ sộ, ô tô nhựa điều khiển từ xa... Đều có xuất xứ từ Trung Quốc. Không chỉ được bày bán ở những phố đồ chơi như Lương Văn Can, Hàng Mã, Hàng Cân..., đồ chơi Trung Quốc có mặt ở hầu hết các nhà sách, hệ thống siêu thị, trước cổng các trường học. Điều đáng nói, hầu hết đồ chơi Trung Quốc được bày bán trên thị trường đều là hàng hóa nhập lậu, không có nguồn gốc xuất xứ, chứng nhận kiểm nghiệm độ an toàn. Không thể kể hết những đồ chơi độc hại đã bị cơ quan chức năng phát hiện, xử lý như súng bắn máu, các loại súng bắn bằng tia lazer, súng bắn đạn nhựa, hạt nở gây nguy hiểm đường hô hấp, kẹo phát sáng có chứa chất gây ung thư, đĩa bay chứa chất gây hại thận... Đã đến lúc chúng ta không thể thả nổi thị trường đồ chơi trẻ em cho các đầu nậu mặc sức thao túng. Bà Hoàng Lan Anh phố Hoa Bằng, quận Cầu Giấy: Trên thị trường hầu hết là đồ chơi nhập lậu Cứ mỗi dịp Trung thu, tôi thường đưa các con đi mua đồ chơi ở phố Hàng Mã, Lương Văn Can. Mỗi lần như thế, tôi không khỏi chạnh lòng, cả một tuyến phố dài bày bán hàng nghìn mặt hàng đồ chơi các loại, nhưng tìm mỏi mắt chẳng thấy đồ chơi nào được sản xuất tại Việt Nam. Trẻ em bây giờ quá quen thuộc với những bộ đồ chơi siêu nhân, Ben 10... Được sản xuất kèm những băng đĩa hình được dàn dựng công phu, nhưng lại tỏ ra xa lạ với những con tò he, đèn kéo quân, đèn ông sao, đèn ông sư như thế hệ chúng tôi ngày trước. Không thể trách các cháu, bởi lẽ dường như lâu nay các doanh nghiệp sản xuất đồ chơi ở Việt Nam đã buông xuôi. Trong khi hàng sản xuất trong nước nghèo nàn về mẫu mã, đơn điệu về chủng loại, giá lại đắt, thì các loại đồ chơi Trung Quốc đã thu hút các cháu bởi mẫu mã phong phú, màu sắc bắt mắt và quan trọng là giá rất rẻ. Điều khiến mọi người băn khoăn, nếu gắn dấu hợp quy cho đồ chơi trẻ em, thì làm sao cơ quan chức năng có thể gắn cho hàng triệu sản phẩm đồ chơi đang trôi nổi trên thị trường và hầu hết là hàng nhập lậu từ Trung Quốc? Ông Lưu Đình Cường phường Mai Động, quận Hoàng Mai: Mỗi người tiêu dùng chính là một người kiểm tra, giám sát... Có nhiều lý do khiến các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu không mặn mà trước quy định gắn dấu hợp quy cho các mặt hàng đồ chơi trẻ em. Trước tiên, việc chứng nhận vừa mất thời gian, vừa tốn kém. Thứ hai là, không ai bảo đảm đồ chơi được gắn dấu hợp quy có thể cạnh tranh được với đồ chơi trôi nổi, không nguồn gốc xuất xứ bày bán nhan nhản trên thị trường. Quy định gắn dấu hợp quy cho đồ chơi trẻ em là việc cần làm ngay, song làm thế nào để chấm dứt tình trạng đồ chơi bạo lực, gây hại sức khỏe trẻ em... Không còn bày bán tràn lan trên thị trường, đòi hỏi phải có sự vào cuộc của các cấp, các ngành và chính người tiêu dùng. Bài học từ vụ việc của Vedan cho thấy, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dù có lợi nhuận lớn đến mấy, nhưng khi bị người tiêu dùng tẩy chay thì sản phẩm đó khó có thể tồn tại trên thị trường. Cơ quan chức năng chắc chắn không thể có đủ lực lượng để đến từng cơ sở sản xuất, nhập khẩu, hay ngày nào cũng đến các điểm kinh doanh đồ chơi trẻ em để kiểm tra từng mặt hàng. Mỗi người tiêu dùng chính là một người kiểm tra, giám sát và phát hiện những cơ sở kinh doanh đồ chơi bạo lực, đồ chơi nhập lậu, không bảo đảm sức khỏe, không rõ nguồn gốc xuất xứ để báo với cơ quan chức năng, có hướng xử lý thích đáng. Theo Nghị định 91, từ ngày 1-7-2011, xe ô tô vận tải hành khách tuyến cố định chứng nhận hợp quy có cự ly từ 500 km trở lên, xe kinh doanh vận tải hàng hóa bằng container, bắt buộc phải gắn hộp đen. Tuy nhiên, Chính phủ đã cho lùi thời hạn xử phạt các doanh nghiệp không lắp đặt hộp đen đến 1-7-2013. Sau ngày 1-7-2013, những trường hợp không lắp đặt hộp đen theo quy định sẽ bị xử phạt hành chính từ 2 - 3 triệu đồng/lần. Hiện nay, theo quy định của Bộ GTVT, các xe ô tô khách, xe du lịch và xe container muốn được cấp phép mới thì vẫn bắt buộc phải lắp hộp đen hợp chuẩn.

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét